Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 14: Sai số trong thí nghiệm thực hành

- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số kiến thức đã học.

- Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm.

- Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết sử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 14: Sai số trong thí nghiệm thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 14 Bài . SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MỤC TIÊU Kiến thức Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số kiến thức đã học. Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm. Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học Biết sử dụng một số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu của các phép đo. Biết sử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lý. Biết nhận xét khái quát hóa, dự đoán quy luật. Tình cảm thái độ tác phong Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Từ đó yêu thích bộ môn. Rèn tác phong làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực trong học tập. Tiếp tục quá trình hình thành và phát triển ý thức cộng đồng về hoạt động nhóm trong thí ngiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Các câu hỏi về chuyển động cơ..H×nh Chuẩn bị bài tập SGK. 2. Học sinh C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Sai số trong đo lường. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS đọc SGK. -Hướng dẫn HS tìm hiểu về sai số,các loại sai số và cách hạn chế sai số... -Nhận xét câu trả lời. -Tổ chức hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đo và tính các loại sai số của một đại lượng. -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét và đánh giá kết quả. - Đọc SGK, tìm hiểu về sai số các loại sai số, nguyên nhân và cách hạn chế sai số. -Trả lời câu hỏi về sai số... -Hoạt động nhóm: Thực hành và đo tính sai số của một đại lượng nào đó. - Trình bày cách đo và tính sai số. 1. Sai số trong đo lường a) Phép đo và sai số Ví dụ: Khi đo chiều dài l năm lần được các giá trị l1,l2,l3,l4,l5 người ta coi giá trị gần đúng của độ dài trung bình cộng của năm lần đo l ≈ ltb= (l1+l2+l3+l4+l5 )/5 Với sai số chung cho năm lần đo là rl = (lmac- lmin)/2 Như vậy giá trị độ dài cần đo lằm trong khoảng từ ltb - rl đến ltb + rl ta có thể viết l = ltb + rl b) Các loại sai số thường dùng * Sai số tuyệt đối : rl = (lmac- lmin)/2 * Sai số tỉ đối: rl/ltb (%) c) Phân loại sai số theo nguên nhân *Saisố hệ thống: Là loại sai số có tính quy luật ổn định. *Sai số ngẫu nhiên: Là loại sai số do tác động ngẫu nhiên gây nên. d) Số chữ số có nghĩa (CSCN) số CSCN của một số là tất cả các chữ số khác 0 đầu tiên. Số chữ số có nghĩa càng nhiều cho biết kết quả có sai số càng nhỏ (độ chính xác càng cao). đ) Tính sai số và ghi kết quả đo lường -Sai số của một tổng: r(a + b) = ra = rb - Sai số tỉ đối... - Ghi kết quả:số CSCN của kết quả không được nhiều hơn số CSCN của dữ kiện kém chính xác nhất. e) Hạn chế sai số -Trong thực nghiệm vật lí bao giờ cũng có sai số, cần có gắng hạn chế sai số ngẫu nhiên trong thao tác. -Cần chọn thiết bị, phương án thực nghiệm để có sai số hệ thống phù hợp với cấp học. 2. Biểu diễn sai số trong đồ thị -.Mỗi giá trị có được từ thực nghiệm (gọi x là giá trị thực nghiệm) đều có sai số, ví dụ xi + rx; yi + ry... -Trên đồ thị mỗi giá trị sẽ được biểu diễn bằng một điểm nằm giữa một ô chữ nhật có cạnh là 2rxi và 2ryi -Thông thường không cần phải vẽ các ô sai số. - Đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là một đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm. Hoạt động 2 :Tìm hiểu hệ đo lường quốc tế SI. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS xem SGK -Nêu câu hỏi trắc nghiệm -Xem SGK -Trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức. 2. Hệ đơn vị. Hệ SI -Hệ đơn vị là tập hợp các đơn vị có liên quan dùng trong đo lường. -Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước Việt Nam là hệ đơn vị quốc tế SI. - Hệ SI có 7 đơn vị cơ bản và nhiều đơn vị dẫn xuất. 7 đơn vị cơ bản là (tr51/sgk): Chú ý: Điều kiện cần (nhưng chưa đủ) để một công thức đúng là hai về của công thức có cùng đơn vị (trong đó phải kể cả đơn vị hệ số hoặc hằng số nếu có). Hoạt động 3:Vận dụng củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ đo trong thực tế. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nêu câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài. -Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài. - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy. -Kể tên một số dụng cụ đo trong đời sống thực tế. -Trình bày câu trả lời. -Ghi tóm tắt các kiến thức cơ bản: Sai số, các loại sai số. Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Những sự chuẩn bị cho bài sau.

File đính kèm:

  • docGA T14-SS_TNTH K10.doc