Câu 2: Đơn vị của động lượng là:
A/ kg.m.s B/ mkg.s-1 C/ kg.s/m D/ N.m/s
Câu 3: Chọn câu sai khi nói về động lượng :
A/ Vectơ động lượng của vật cùng hướng với vectơ vận tốc của vật.
B/ Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không.
C/ Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
D/ Động lượng có đơn vị là : N.s
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập trắc nghiệm về động lượng - Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi tËp tr¾c nghiƯm vỊ ®éng lỵng - ®Þnh luËt b¶o toµn ®éng lỵng
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức động lượng của một vật?
A/ m. B/ C/ D/ Một biểu thức khác.
Câu 2: Đơn vị của động lượng là:
A/ kg.m.s B/ mkg.s-1 C/ kg.s/m D/ N.m/s
Câu 3: Chọn câu sai khi nói về động lượng :
A/ Vectơ động lượng của vật cùng hướng với vectơ vận tốc của vật.
B/ Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không.
C/ Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy.
D/ Động lượng có đơn vị là : N.s
Câu 4: Khi một lực không đổi tác dụng vào vật trong khoảng thời gian Dt thì đại lượng nào sau đây gọi là xung của lực trong khoảng thời gian đó?
A/ B/ C/ .Dt D/ .Dt
Câu 5: Điều nào sau đây sai khi nói về hệ cô lập?
A/ Hệ cô lập là hệ nhiều vật mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tương tác với các vật ở ngoài hệ.
B/ Hệ cô lập là hệ gồm nhiều vật mà các vật trong hệ không tương tác lẫn nhau.
C/ Hệ cô lập là hệ chỉ có nội lực mà không có ngoại lực.
D/ Trường hợp có ngoại lực tác dụng vào các vật trong hệ nhưng các ngoại lực này triệt tiêu nhau thì hệ vật là một hệ cô lập.
Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng :
A/ Động lượng của một hệ được bảo toàn B/ Độ lớn động lượng của một hệ không đổi
C/ Động lượng của một hệ có hướng không đổi D/ Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn.
Câu 7: Một viên đạn có khối lượng 500g, bay với vật tốc 108 km/h. Động lượng của viên đạn có độ lớn là :
A/ 15 kgm/s B/ 20 kgm/s C/ 25 kgm/s D/ 30 kgm/s
Câu 8:Một viên bi có khối lượng m = 2kg lăn xuống mặt phẳng nghiêng với vận tốc đầu 2m/s. Sau 4s thì đạt vận tốc 6m/s. Hỏi sau 7s thì động lượng của vật có giá trị nào sau đây?
A/ 14kgm/s B/ 16kgm/s C/ 18kgm/s D/ 20kgm/s.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi 9, 10, 11 : Một hệ gồm hai vật có khối lượng là m1 = 1,5kg và m2 = 2kg và có cùng vận tốc v1 = v2 = 2m/s :
Câu 9: Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động cùng hướng là :
A/ 5 kgm/s B/ 7 kgm/s C/ 9 kgm/s D/ 11 kgm/s
Câu 10: Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động ngược hướng là :
A/ 4 kgm/s B/ 3 kgm/s C/ 2 kgm/s D/ 1 kgm/s
Câu 11: Động lượng của hệ khi hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau là :
A/ 10 kgm/s B/ 5 kgm/s C/ 5 kgm/s D/ 10kgm/s
Câu 12: Một viên bi có khối lượng m1 = 200g lăn với vận tốc 4,5m/s đến va chạm vào viên bi khác có khối lượng m2 = 100g đang đứng yên. Sau va chạm, chúng dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là :
A/ 1,5 m/s B/ 3 m/s C/ 2,5 m/s D/ 4 m/s
Câu 13: Một toa xe lửa đang chạy với vận tốc 9 m/s thì đụng vào một toa khác có khối lượng gấp đôi đang đứng yên. Sau va chạm chúng dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc là:
A/ 3 m/s B/ 4,5 m/s C/ 6 m/s D/ Một giá trị khác.
Câu 14: Hai viên bi có khối lượng m1 = 5kg và m2 = 8kg chuyển động ngược chiều nhau trên cùng đường thẳng. Vận tốc của viên bi m1 là 3 m/s. Biết sau va chạm cả hai viên bi đều đứng yên. Hỏi vận tốc của viên bi m2 trước va chạm có giá trị nào sau đây?
A/ v2 = 0,1875m/s B/ v2 = 1,875m/s C/ v2 = 18,75m/s D/ Một giá trị khác.
Bµi tËp tù luËn vỊ ®éng lỵng - ®Þnh luËt b¶o toµn ®éng lỵng
Bài 1: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 200 g và m2 = 600 g, chuyển động với vận tốc v1 = 6 m/s và v2 = 2 m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau :
a) b)¯ c) ^ d) hợp với một góc 1200
Bài 2: Một quả bóng có khối lượng 100g bay ngang với vận tốc 8 m/s, sau khi đập vào tường thì nó bị bật ngược trở lại với cùng vận tốc 8 m/s.
a) Tìm độ biến thiên động lượng sau khi va chạm.
b) Tính lực do bức tường tác dụng lên quả bóng, biết thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05 s.
Bài 3: Một người có khối lượng 50 kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy cao 4 m xuống mặt nước và sau khi chạm mặt nước được 0,65 s thì dừng lại. Tính lực cản mà nước tác dụng lên người.
300
300
Bài 4: Một quả bóng có khối lượng m = 500 g đang bay với vận tốc v1 = 4 m/s thì đập vào tường theo phương hợp với phương ngang một góc a = 300. Sau khi va chạm, bóng bật ra theo phương hợp với phương ngang cũng với một góc a = 300 như hình vẽ. Tính độ biến thiên động lượng và của quả bóng.
Bài 5: Một hòn bi thép lăn với vận tốc 4 m/s đến va chạm vào một viên bi thủy tinh đang đứng yên. Sau va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng viên bi thủy tinh có vận tốc gấp ba lần vận tốc của viên bi thép. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm. Biết viên bi thép có khối lượng gấp ba lần viên bi thủy tinh.
Bµi tËp vỊ nhµ
Bài 1: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = m2 = 2 kg, chuyển động với vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 4 m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp sau :
a) b)¯ c) ^
Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bổng gặp một chướng ngại vật trên đường nên thắng xe gấp. Sau 6 s thì xe dừng hẳn. Tính lực hãm phanh.
Bài 3: Một vật đang đứng yên có khối lượng m = 20g. Người ta tác dụng một lực F = 300 N trong khoảng thời gian 3 s. Tính độ biến thiên động lượng của vật và vận tốc của nó sau khi tương tác.
File đính kèm:
- Dinh luat bao toan dong luong.doc