Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ II

. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Ôn tập cho Hs kiến thức của chương trình kỳ II vật lý 10.

2. Về kĩ năng:

- Giải được các BT ôn tập.

3. Về thái độ:

- Tập trung tư duy tìm hiểu kiến thức, tích cực giải BT.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /04/2011 Ngày dạy: Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết....,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Ôn tập cho Hs kiến thức của chương trình kỳ II vật lý 10. 2. Về kĩ năng: - Giải được các BT ôn tập. 3. Về thái độ: - Tập trung tư duy tìm hiểu kiến thức, tích cực giải BT. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em. 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của GV: - Nhắc lại kiến thức cũ có liên quan, trả lời các câu hỏi của HS. - Chuẩn bị 1 số BT liên quan. c. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hs và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp Tổng số Vắng: 10A . 10A . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Vào bài mới: b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: Ôn tập: Trợ giúp của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng? A. Trong một hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. B. Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một véc tơ không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Định luật bảo toàn động lượng là cơ sở của nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của các tên lửa vũ trụ. D. Định luật bảo toàn động lượng đúng trong mọi trường hợp. Câu 2: Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A.VTP=hằng số. B. p1T2V1 = p2T1V2 C. V1T1p1=p2V2T2 D. p1T1V1=p2T2V2 Câu 3: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau Câu 4: Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? Q = mct, với t là độ giảm nhiệt độ Q = mct, với t là độ tăng nhiệt độ Q = mc( t1- t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật Q = mc( t1+ t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt của vật Câu 1: Đáp án D. Giải thích lựa chọn. Câu 2: Đáp án B. Giải thích lựa chọn. Câu 3: Đáp án A. Giải thích lựa chọn. Câu 4: Đáp án B. Giải thích lựa chọn. Câu 1: Đáp án D. Câu 2: Đáp án B. Câu 3: Đáp án A. Câu 4: Đáp án B. Hoạt động 2: Trả lời thắc mắc của Hs trong đề cương ôn tập: Câu 5: Xét hệ hai vật có khối lượng m1, m2 chuyển động với vận tốc v1, v2 đến va chạm mềm với nhau. Vận tốc sau va chạm là v. Động năng của hệ trước va chạm: Wđ1 = 12m1v12+12m2v22 Từ định luật bảo toàn động lượng, có thể suy ra vận tốc ngay sau va chạm là: v= m1v1+m2v2(m1+m2) Động năng của hệ: Wđ2 = 12m1+m2v2=12(m1v1+m2v2)2m1+m2 Độ biến thiên động năng của hệ: ∆Wđ = Wđ2 - Wđ1 = 12m1v1+m2v22m1+m2- 12m1v12-12m2v22 = -12m1m2m1+m2(v1-v2)2 < 0 Điều này chứng tỏ trong va chạm mềm giữa hai vật, động năng không bảo toàn. Phê duyệt của tổ trưởng CM: Đồng Thị Mến

File đính kèm:

  • docxTC tuần 35.docx