Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 20 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (tiếp)

Kiến thức: - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết được ct của định luật này,lực hấp dẫn.

 -Nêu định nghĩa trọng tâm của 1 vật.

2. Kỹ năng: -Giải thích 1 cách định tính sự rơi tự do và cđ của hành tinh, vệ tinh =lựcc hấp dẫn

 -Vận dụng ct của lực hấp dẫn để giải bài tập .

 II. CHUẨN BỊ:

 1.Gv:Đọc sách giáo khoa ,sách tham khảo ,chuẩn bị ccá tranh vẽ ,ảnh

 2.Hs: On kiến thức về sự rơi tự do và tọng lực .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 20 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2007 Tiết:20 BÀI 11. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết được ct của định luật này,lực hấp dẫn. -Nêu định nghĩa trọng tâm của 1 vật. 2. Kỹ năng: -Giải thích 1 cách định tính sự rơi tự do và cđ của hành tinh, vệ tinh =lựcc hấp dẫn -Vận dụng ct của lực hấp dẫn để giải bài tập . II. CHUẨN BỊ: 1.Gv :Đọc sách giáo khoa ,sách tham khảo ,chuẩn bị ccá tranh vẽ ,ảnh 2.Hs : Oân kiến thức về sự rơi tự do và tọng lực . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Tiết rồi giải bài tập . 2. Đặt vấn đề: Lực nào giữ cho Mặt Trăng cđ gần như tròn đều quanh TĐ ?Lực nào giữ cho TĐ cđ gần như tròn đều quanh Mặt Trời ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I.LỰC HẤP DẪN : -Có nhận xét gì về sự rơi tự do của các vật? -Điều gì khiến cho các vật rơi về phía trái đất? -khi trái đất hút các vật thì các vật có hút trái đất không? -Quan sát mô phỏng chuyển động của TĐ quanh MT rút ra lực hấp dẫn là gì? II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: 1. Định luật: m1 m2 r -Biểu diễn Fhd giữa 2 chất điểm như thế nào? -Trong biểu thức trên m1,m2,,r,G là gì ? 2. Hệ thức: Vật 1 r Vật 2 Công thức được ứng dụng cho các vật thông thường ở hai trừơng hợp -Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. -Các vật đồng chất có dạng hình cầu, khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và Fhd nằm trên đường nối 2 tâm và đặt vào hai tâm đó. III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN: - Nhắc lại khái niệm và và biểu thức của trọng lực? -Cần phân biệt giữa trọng lực và trọng lượng. -Trọng lực có điểm đặc ở đâu ? -Nếu vật ở gần MĐ thì sao ? -Các vật rơi tự do có hướng về trái đất. -Do trái đất hút các vật về phía nó. -Theo đl II Niu-Tơn thì một vật rơi tự do cũng hút trái đất về phía nó. - Là lực td từ xa. -Hs tìm hiểu qua sgk. -m1, m2: là khối lượng của hai chất điểm. -r: Khoảng cách giữa hai chất điểm. - G: là hằng số hấp dẫn và có giá trị bằng 6.67.10-11Nm2/kg2.. -Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật. - biểu thức : P= mg -Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm. - Từ (1) và (2) ta suy ra gì ? g= - h <<R và g= I.LỰC HẤP DẪN : -Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với 1 lực,gl lực hấp dẫn . -Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc còn lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN: 1. Định luật: “Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cáh giữa chúng”. 2. Hệ thức: -m1, m2: là khối lượng của hai chất điểm. -r: Khoảng cách giữa hai chất điểm, hệ số tỉ lệ G là hằng số hấp dẫn và có giá trị bằng 6.67.10-11Nm2/kg2.. III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN: -Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó. -Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm. Ta có: (1) m : Khối lượng vật. M: Khối lượng Trái Đất. .h : Độ cao của vật so với mặt đất R: Bán kính Trái Đất. Mặt khác: P= mg (2) g = Suy ra: Nếu vật ở gần mặt đất h<<R IV.CỦNG CỐ Ø:Qua bài này chúng ta cần nắm được : -Lực hấp dẫn. -Định luật vạn vật hấp dẫn. -Trọng lựcc là trường hợp riêng của các lực hấp dẫn. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Về nhà các em nhớ học bài và xem bài tiếp theo -Đọc phần em có biết.

File đính kèm:

  • docTIET 20LUC HAP DAN.doc