Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 21 – Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc (Tiếp)

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên:

1. Về kiến thức:

- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (về điểm đặt, phương, chiều).

- Phát biểu định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được định luật Húc để giải bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.

3. Về thái độ:

- Thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của một dụng cụ đo trước khi sử dụng.

 

docx4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 21 – Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/../2012 Ngày dạy: Tiết, Lớp 10BT, ...., Ngày..Tháng..Năm 2012 Tiết 21 – Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên: 1. Về kiến thức: - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (về điểm đặt, phương, chiều). - Phát biểu định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được định luật Húc để giải bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. 3. Về thái độ: - Thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của một dụng cụ đo trước khi sử dụng. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề(máy chiếu nếu có thể). 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học, b. Chuẩn bị của GV: - Một vài lò xo có độ cứng khác nhau, chiều dài như nhau nhưng có hình dạng và kích thước khác nhau. - Một vài quả cân, một lực kế, thước kẻ có chia đến mm. - Một số tranh ảnh có liên quan đến lực đàn hồi. c. Chuẩn bị của HV: - Ôn lại các kiến thức đã học về lực đàn hồi, 2 lực cân bằng đã học ở lớp 6. - Ôn lại các cách biểu diễn lực đã học ở lớp 8. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HV - Yêu cầu Hv nêu các cách xác định trọng lượng của quả nặng m? - GV dẫn dắt vào bài: Ai cũng biết lực kế có cấu tạo gồm một bộ phận chính là lò xo. Vậy lực kế hoạt động dựa trên nguyên lí nào? Ta vào bài học hôm nay để tìm hiểu về nguyên lí đó. - Hv trả lời: có 2 cách xđ P của quả nặng m: + Cách 1: Cân quả nặng m lên xem quả nặng đó nặng bn g. Sau đó tính P theo công thức: P = mg. + Cách 2: Treo quả cân vào lực kế và đo. Số chỉ của lực kế chính là số chỉ của trọng lượng của vật. b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: XĐ phương hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt - Hv trả lời câu hỏi C1.a: a. Có. Lực tác dụng vào 2 tay chính là lực đàn hồi của lò xo. Điểm đặt chính là điểm mà tay tác dụng lực vào lò xo, có phương cùng phương với lực kéo, có chiều ngược với chiều của lực kéo. - Hv nêu nhận xét. - Hv đứng lên trả lời câu hỏi C1.b.c. I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo: - Đặt ra tình huống: Nếu cô kéo dãn một lò xo ra. Sau khi cô ngừng kéo có hiện tượng gì xảy ra? Hãy trả lời câu hỏi C1.a? - Từ câu trả lời trên hãy đưa ra nhận xét về hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo? - Yêu cầu Hv lên bảng biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn, nén. - Yêu cầu Hv trả lời câu hỏi C1 b.c. I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo: - TN. - NX: - Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn, nén. Hoạt đông 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đàn hồi của lò xo: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt - Hv theo dõi TN trong sgk. Thảo luận theo nhóm TL CH2.1: Số chỉ của lực kế cho ta biết lực đàn hồi của lò xo. Vì theo định luật III Niu-tơn thì lực mà quả cân kéo lò xo và lực của lò xo kéo quả cân luôn có độ lớn bằng nhau và bằng F. Thảo luận theo nhóm TL CH2.2: Muốn tăng lên 2 hoặc 3 lần ta treo tiếp 1,2 quả cân vào lò xo. Thảo luận theo nhóm TL CH 2.3: F càng tăng thì ∆l cũng tăng. - Hv nghe Gv nx và ghi KL vào vở. - Hv nghe Gv thông báo. CH2.4: ∆l < 0. - Ta thấy 2 lò xo có độ dãn # nhau: lò xo nào có độ cứng lớn hơn thì dãn ít hơn. Hv nghe Gv giảng bài. II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc: - GV thông báo: Ai cũng biết muốn lò xo dãn nhiều hơn thì phải kéo mạnh hơn. Vậy độ lớn của lực đàn hồi liên quan đến độ dãn của lò xo ntn? Để giải quyết vấn đề này Rô bớt Húc đã làm TN để kiểm chứng. Ta sẽ đi tìm hiểu thí nghiệm của ông: 1. Thí nghiệm: - Gv nêu thí nghiệm như trong sgk và phân tích TN cho Hv theo dõi. CH2.1: Số chỉ của lực kế cho ta biết độ lớn của lực nào? Tại sao? CH2.2: Muốn tăng lực của lò xo lên 2 hoặc 3 lần ta làm cách nào? GV thông báo đây cũng chính là nội dung câu trả lời C2. GV thông báo cho Hv: ở mỗi lần treo ta đo chiều dài l của lò xo sau đó tính độ dãn ∆l = l – l0. - Kq Tn như trong sgk. CH2.3: Hãy nhận xét kq thu được trong bảng về mối liên hệ giữa độ lớn của F và ∆l? - Gv nx câu trả lời của Hv và đưa ra KL: F ~ ∆l. - Đây cũng chính là nội dung câu trả lời C3. - Gv nêu tình huống có vấn đề: Nếu ta cứ kéo dãn lò xo đến 1 lúc nào đó lò xo không thể trở về vị trí ban đầu được nữa. Ta nói lò xo đã bị kéo dãn vượt quá giới hạn đàn hồi. Ta sang phần 2: 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: - Y/c Hv về nhà nghiên cứu mục này. 3. Định luật Húc: CH2.4: Từ nx (hay KL) ở kết quả TN trên hãy rút ra định luật? - Gv nêu ra trường hợp: nếu ta nén lò xo thì ∆l sẽ ntn? Mà Fđh không bao giờ < 0 nên ta phải lấy giá trị tuyệt đối cho ∆l. - Gv dùng 1,2 lò xo có độ cứng khác nhau, có chiều dài như nhau treo vào 2 lò xo yêu cầu Hv nx. 4. Chú ý: Giới thiệu lực căng dây, áp lực và phản lực ở các mặt tiếp xúc. - Nêu rõ các lực trên chính là các dạng # của lực đàn hồi. II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc: 1. Thí nghiệm: - Tiến hành TN: - Kq TN: - KL: - Trả lời câu hỏi C2: - Trả lời câu hỏi C3: 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: Sgk. 3. Định luật Húc: sgk/73. - Từ nội dung đ/l ta suy ra: Fđh= Với: k là hệ số tỉ lệ (độ cứng của lò xo): N/m. ∆l là độ biến dạng của lò xo (m) Chú ý: đối với TH lò xo bị dãn. với TH lò xo bị nén.Vậy: +Lò xo dãn: +Nén: 4. Chú ý: SGK. - Làm BT3: 4. Củng cố : Trợ giúp của GV Hoạt động của HV - Gv hệ thống lại bài học: bài này chúng ta cần nêu được : ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (về điểm đặt, phương, chiều). Phát biểu định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Y/c Hv làm BT3. - Hv ghi nhớ kiến thức trọng tâm. - Hv làm BT3: Áp dụng định luật Húc có: P = Fđh= = 100. 10. = 10N → Đáp án: C 5. Dặn dò: Trợ giúp của GV Hoạt động của HV - GV nhắc nhở Hv về làm các BT trong sgk. - Đọc phần em có biết. - Về hoàn thành các BT trong sgk giờ sau chữa BT. Hv nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phê duyệt của BGĐ . . . . . . Hoàng Văn Tuyến

File đính kèm:

  • docxTiet 21 - Bai 12.docx