Kiến thức
Hiểu được rằng tác dụng bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 22: Định luật III Niutơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/11/07
G/v: Đỗ Quang Sơn tiết 22
Bài : định luật III nưutơn
A - MỤC TIấU
1. Kiến thức
Hiểu được rằng tác dụng bao giờ cũng diễn ra theo 2 chiều và lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bằng nhau và trái chiều của tác dụng và phản tác dụng.
B - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm như trong SGK và một số t/ nghiệm về định luật III Niu-tơn .
- Làm thử, kiểm tra cẩn thận các thi nghiệm trước khi lên lớp.
2. Học sinh
Ôn lại khỏi niệm và các đặc trưng của lực.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố
C. Tiến trình dạy -học
Hoạt dộng 1; Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Nờu cõu hỏi về cỏc đặc trưng của lực, yờu cầu HS phỏt biểu và viết biểu thức định luật II Niu-tơn
- Nhận xột cõu trả lời.
- Suy nghĩ, nhớ lại cỏc đặc trưng của lực và định luật II Niu-tơn.
- Trỡnh bày cõu trả lời.
Hoạt động 2: Nhận xét
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yờu cầu HS đọc vớ dụ 1 và liờn quan hỡnh 16.1
- Nờu cõu hỏi.
- Yờu cầu HS đọc vớ dụ 2 và quan sỏt hỡnh 16.2
- Nờu cõu hỏi.
- Nhận xột cõu trả lời.
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận và tỡm ra tương tỏc cú tớnh 2 chiều.
- Đọc vớ dụ 1 và quan sỏt hỡnh 16.1 SGK, trả lời cõu hỏi:
Tỏc dụng của bạn An lờn bạn Bỡnh và ngược lại?
- Đọc vớ dụ 2 và quan sỏt hỡnh 16.2, trả lời cõu hỏi:
Tương tỏc giữa nam chõm và sắt như thế nào?
- Tỡm mối liờn hệ: sự tỏc dụng tương hỗ giữa hai vật.
Nếu vật A tc dụng ln vật B thỡ vật B cũng tc dụng ln vật A Đú là sự tỏc dụng tương hỗ.
thảo luận và ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật 3 Nưutơn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Làm mẫu thớ nghiệm SGK, yờu cầu HS quan sỏt, ghi và xử lý kết quả thớ nghiệm.
- Tổ chức hoạt động
- Yờu cầu HS làm thớ nghiệm tương tự
- Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm theo nhúm.
- Hướng dẫn HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm - Hướng dẫn HS khỏi quỏt cỏc thớ nghiệm thành định luật.
- Nhận xột trả lời của HS.
- Quan sỏt, ghi kết quả thớ nghiệm, vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn lũ xo
- Hoạt động nhúm
- Cỏc nhúm làm thớ nghiệm tương tự.
- Trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- Phỏt biểu định luật III Niu-tơn Khi vật A tc dụng ln vật B một lực ,thỡ vật B cũng tc dụng trở lại vật A một lực .Hai lực ny l hai lực trực đối - cựng giỏ, cựng độ , ngược chiều
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 4: Tìm hiểu lực và phản lực
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yờu cầu HS đọc SGK mục 3
- Nờu cõu hỏi về lực tỏc dụng và phản lực, cỏc đặc điểm của lực tỏc dụng và phản lực.
- Nhận xột cõu trả lời.
- Đọc SGK mục 3, trả lời cõu hỏi về lực tỏc dụng và phản lực.
-* Hiểu được tính chất của lực và phản lực - Lực và phản lực luụn xuất hiện đồng thời.
- Lực v phản lực bao giờ cũng cng loại.
- Lực v phản lực khơng thể cn bằng nhau vỡ chng đặt vào hai vật khỏc nhau.
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 5: Bài tập vận dụng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh đọc và làm các bài 1,2,3 tr73+74
Yêu cầu h/s :Nhận xét bài làm của bạn
Nêu kết luận chuẩn kiến thức
- Đọc và làm các bài tập trong sgk tr73và 74
-Thảo luận và nhận xét bài làm của bạn
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 6: Hướng dẫn bài về nhà
Thầy : giao bài tập trong sgk và sbt để học sinh làm ở nhà
Trò : ghi nhớ bài làm ở nhà
File đính kèm:
- GAT-22VL10NC.doc