Bài tập Vật lý 10 - GV: Trần Thái Vinh

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

TRẮC NGHIÊM.

1. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng. Vật mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động của chất điểm này phải là:

A/ Vật name yên. B/ Vật ở trên đường thẳng.

C/ Vật bất kì. D/ vật có tính chất A và B.

2. Trong trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm:

A/ Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục. B/ Ôtô đang di chuyển trong sân trường.

C/ Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. D/ Giọt nước mưa đang rơi.

3. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến:

A/ Cánh cửa đang quay quanh bản lề. B/ Kim đồng hồ đang chạy.

C/ Kim máy khâu đang di chuyển lên xuống. D/ Cánh quạt đang hoạt động.

4. Chọn phát biểu sai.

A/ Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.

B/ Chuyển động có tính tương đối.

C/ Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật đó đang đứng yên.

D/ Đứng yên có tính tương đối.

5. Phát biểu nào sau đây đúng.

A/ Độ dời là quãng đường vật đi được. B/ Độ dời bằng quãng đường khi vật chuyển động thẳng.

C/ Trong chuyển động thẳng, tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình.

D/ Tốc độ trung bình của một vật chuyển động thẳng bất kì bao giờ cũng dương.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập Vật lý 10 - GV: Trần Thái Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU TRẮC NGHIÊM. 1. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo thẳng. Vật mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động của chất điểm này phải là: A/ Vật name yên. B/ Vật ở trên đường thẳng. C/ Vật bất kì. D/ vật có tính chất A và B. 2. Trong trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm: A/ Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục. B/ Ôtô đang di chuyển trong sân trường. C/ Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. D/ Giọt nước mưa đang rơi. 3. Chuyển động nào sau đây là chuyển động tịnh tiến: A/ Cánh cửa đang quay quanh bản lề. B/ Kim đồng hồ đang chạy. C/ Kim máy khâu đang di chuyển lên xuống. D/ Cánh quạt đang hoạt động. 4. Chọn phát biểu sai. A/ Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. B/ Chuyển động có tính tương đối. C/ Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật đó đang đứng yên. D/ Đứng yên có tính tương đối. 5. Phát biểu nào sau đây đúng. A/ Độ dời là quãng đường vật đi được. B/ Độ dời bằng quãng đường khi vật chuyển động thẳng. C/ Trong chuyển động thẳng, tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình. D/ Tốc độ trung bình của một vật chuyển động thẳng bất kì bao giờ cũng dương. 6. Chọn câu sai. A/ Vận tốc của chuyển động đều được xác định bằng quãng đường chia cho thời gian. B/ Chuyển động đều là chuyển động của một vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. C/ Đường đi của chuyển động đều được xác định bằng thương số giữa vận tốc với thời gian. D/ Trong chuyển động đều vân tốc trung bình cũng là vận tốc của chuyển động đều. 7. Một con kiến bò dọc theo miệng chén có dạng đường tròn bán kính R. Khi đi được ½ đường tròn. Đường đi và độ dời của con kiến trong chuyển động trên là: A/ R và R. B/ 2R và R. C/ R và 2R. D/ R và 0. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị cho như hình vẽ: 8. Giai đoạn nào vật có vận tốc âm: A/ OA. B/ AB C/ BC D/ OA và BC. 9. Giai đoạn nào vật có tốc độ lớn nhất: A/ OA. B/ AB C/ BC D/ BC. TỰ LUẬN Bài 1. Một vận động viên xe đạp đi trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn AB người đó đi với với tốc 36km/h và mất 45phút, trên đoạn BC với vận tốc 40km/h với thời gian 15 phút và cuối cùng trên đoạn CD với vận tốc 30 km/h với thời gian 1 giờ, 30 giây. a/ Tính quãng đường ABCD. b/ Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường. Bài 2. Xe chạy trên đường thẳng AB với vận tốc trung bình 40km/h. Biết nửa đoạn đường đầu AC = AB/2 xe chuyển động với vận tốc V1 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình trên nửa đoạn đường còn lại. Bài 3. Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc trung bình V1 = 12km/h và nửa đoạn đường sau với vận tốc trung bình V2 = 20km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. Bài 4. Hai xe chuyển động trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. - Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. - Nếu đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5km. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 5. Lúc 6 giờ sáng, một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 15km/h. a/ Lập phương trình chuyển động của xe. b/ Lúc 10 giờ thì người đi xe đạp đang ở vị trí nào? Bài 6. Hai ô tô xuát phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B có vận tốc lần lượt là 60km/h. Và 40km/h. a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe. b/ Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Bài 7. Hai xe khởi hành cùng một địa điểm và chuyển động đều trên cùng đường thẳng theo cùng chiều. Xe I có vận tốc 72km/h. Xe II có vận tốc 90km/h nhưng khởi hành sau xe I là 1 giờ. a/ Tính khoảng cách từ điểm khởi hành đến địa điểm hai xe gặp nhau. b/ Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng sau khi xe I khởi hành được 2 giờ. Bài 8. Hai xe A và B cách nhau 112km, và chuyuển động ngược chiều nhau. Xe thứ nhất có vận tốc 36km/h, xe thứ hai có vận tốc 20km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ. a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe. b/ Thời điểm nào để hai xe gặp nhau? c/ Vị trí hai xe gặp nhau? Bài 9. Một ô tô chạy trên một con đường với vận tốc không đổi là 40km/h. Sau một giờ, một ô tô khác đuổi theo với vận tốc không đổi từ cùng điểm xuất phát và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau quãng đường 200km. - - - - - 30 60 90 120 x (km) (A) (B) t (h) O 1 1,5 2 a/ Tính vận tốc của ô tô thứ hai. b/ Giải bài toán bằng đồ thị. x t O A B C Bài 10. Các đồ thị (A) và (B) trên hình vẽ biểu diễn chuyển động của xe A và B. Dựa vào đồ thị: a/ Mô tả chuyển động của xe A và B. b/ Hai xe gặp nhau luca nào? Và đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Tính vận tốc của xe A và B. BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU – RƠI TỰ DO. Bài 1. Một người đi xe đạp chuyển động thẳng chậm dần đều lên dốc dài 50 m. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và đến cuối dốc vận tốc vận tốc chỉ cịn 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 2. Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 72km/s, thì hãm phanh, sau 5 s thì dừng lại hẳn. a/ Tính gia tốc của đồn tàu. b/ Quãng đường mà đồn tàu đi được kể từ lúc hãm phanh. Bài 3. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với gia tốc khơng đổi a = 4 m/s2 và vận tốc ban đầu v0 = -10m/s. a/ Sau bao lâu thì chất điểm dừng lại? b/ Tiếp sau đĩ chất điểm chuyển động như thế nào? c/ Tính vận tốc của chất điểm sau thời gian t = 5s. Bài 4. Một người đi xe đạp trên một đường thẳng. Sau khi khởi hành 5 s, vận tốc của người đĩ là 2m/s, sau 5s tiếp theo vận tốc là 4m/s, sau 5 s tiếp theo vận tốc là 6m/s. Tính gia tốc trung bình trong mỗi khoảng thời gian là 5s và gia tốc trung bình trong cả khoảng thời gian từ lúc khởi hành. Bài 5. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường S1 = 24 m và S2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 s. Tính vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. Bài 6. Một xe chuyển động nhanh dần đều trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt hết 5s và 3,5s. Tính gia tốc. Bài 7. Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A, vận tốc của xe máy cịn 10m/s. Tính thời gian từ lúc bắt đầu lên dốc cho đến lúc nĩ dừng lại tại C. Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và đi được đoạn đường dài 62,5m. Bài 8. Một xe CĐTNDĐ với vận tốc đầu v0 = 18km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đi được 12m. Hãy tính: a/ Gia tốc của vật. b/ Quãng đường đi được sau 10s . Bài 9. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc v = 15 – 8t (m/s). Hãy xác định gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s và vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2s. Bài 10. Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất cĩ vận tốc ban đầu là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20 cm/s2 . người thứ hai cĩ vận tốc đầu là 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2 m/s2. khoảng cách giữa hai người là 130m. a/ Viết pt chuyển động của mỗi người. b/ Sau bao lâu hai người gặp nhau mỗi người đã đi một đoạn đường dài bao nhiêu?. Bài 11. Vận tốc ban đầu của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox là -6cm/s khi nĩ ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nĩ luơn khơng đổi là 8 cm/s2. Hãy tính: a/ Vị trí của chất điểm sau 2s. b/ Vận tốc của chất điểm sau 3s. Bài 12. Một Ơtơ đang chuyển động với vận tốc khơng đổi30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ơtơ theo đà lên dốc. Nĩ luơn chịu một gia tốc ngược chiều vận tốc đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên dốc và xuống dốc. a/ Viết pt chuyển động của ơtơ, lấy gốc tọa độ x = 0 và gốc thời gian t = 0 tị vị trí chân dốc. b/ Tính quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ơtơ cĩ thể lên được. c/ Tính vận tốc của ơtơ sau 20s. Lúc đĩ ơtơ chuyển động theo chiều nào? Bài 13. Một ơtơ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2. Đúng lúc tàu điện vượt qua nĩ với vận tốc 18km/h, gia tốc của tàu là 0,3m/s2. Hỏi khi ơtơ đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của ơtơ là bao nhiêu? Bài 14. Một thang máy chuyển động theo 3 giai đoạn liên tiếp: - Nhanh dần đều, khơng vận tốc đầu và sau 25m thì đạt vận tốc 10m/s. - đều trên đoạn đường 50m liền theo. - chậm dần đều để dừng lại cách nơi khởi hành 125m. a. lập phương trình chuyển động, của mỗi giai đoạn. b. vẽ các đồ thị gia tốc , vận tốc và tọa độ của mỗi giai đoạn chuyển động. Bài 15. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với pt chuyển đơng: x = t2 + 2t + 25 (x: tính bằng m, t: tính bằng s). a/ Cho biết vận tốc ban đầu, gia tốc và tọa độ ban đầu của vật. b/ Lúc t = 3s vật cĩ tọa độ và vận tốc bao nhiêu? - - - - - - 3 2 1 O 2 4 6 V m/s t (s) II I III Bài 16. Một vật chuyển động thẳng BĐĐ với pt chuyển đơng: x = 0,25t2 - 10t + 30 (x: tính bằng m, t: tính bằng s). Hỏi lúc t = 30s vật cĩ vận tốc bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình chuyển động vật khơng đổi chiều. Bài 17. Cho đồ thị vận tốc của ba vật như hình vẽ: a/ Mơ tả tính chất chuyển động của các vật. b/ Sau bao nhiêu giây thì vật thứ ba dừng lại. c/ Dựa vào đồ thị tính gia tốc chuyển động của các vật. Bài 18. Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc lúc chạm đất. Bài 19 Một vật buơn rơi tự do tại nơi cĩ g = 9,8m/s2. Tính quảng đường vật rơi được trong 3 giây và trong giây thứ ba. Bài 20. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7m. Tính: a/ Thời gian bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất. b/ Vật đã đi được đoạn đường bao nhiêu? Bài 21. Từ một đỉnh tháp người ta buơn rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m người ta buơn rơi vật thứ hai. Sau bao lâu hai vật sẽ gặp nhau tính từ lúc vật thứ nhất được buơn rơi? ( g = 10m/s2 ). TRẮC NGHIỆM. Bài 1. Véc tơ gia tốc cĩ tính chất nào sau đây? A/ Đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc. B/ Cùng chiều với nếu chuyển động là nhanh dần. C/ Ngược chiều với nếu chuyển động là chậm dần.D/ Các tính chất A, B và C. Bài 2. Trong chuyển động thẳng biến đổi, véc tơ gia tốc cĩ chiều nào kể sau? A/ ngược chiều với . B/ cùng chiều C/ cùng chiều D/ cùng chiều + Xét các tính chất kể sau của véc tơ gia tốc : (1). = (2). = vectơ khơng đổi (3). cùng chiều với (4). ngược chiều với . Trả lời cho câu 3 -> 5. Bài 3. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ gia tốc cĩ tính chất: A/ (1) B/ (2) C/ (3) D/ (4) Bài 4. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc cĩ tính chất: A/ (2) B/ (3) C/ (4) D/ (2) + (3) Bài 5. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc cĩ tính chất: A/ (2) B/ (3) C/ (4) D/ (2) + (4) Một xe đang nằm yên, thì mở máy CĐNDĐ với gia tốc khơng đổi a. Trả lời cho câu 6 -> 9. Bài 6. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng v, sau thời gian t kế tiếp, vận tốc tăng thêmv’. So sánh v’ và v: A/ v’ v D/ khơng đủ yếu tố để so sánh. Bài 7. Sau thời gian t, vận tốc xe tăng v, để vận tốc tăng thêm cùng lượngv. Thì liền đĩ xe phải chạy trong thời gian t’.So sánh t’ và t: A/ t’ t D/ khơng đủ yếu tố để so sánh. Bài 8. Chọn phát biểu đúng: A/ Độ lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của CĐTCDĐ. B/ Trong CĐTNDĐ nếu cĩ gia tốc lớn thì sẽ cĩ vận tốc lớn. C/ CĐTBĐĐ cĩ gia tốc tăng giảm theo thời gian. D/ CĐTBĐĐ vectơ gia tốc cĩ phương chiều và độ lớn khơng đổi. Bài 9. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì: A/ Vận tốc tỉ lệ với thời gian. B/ Đường đi tỉ lệ với bình phương của thời gian. C/ Sự thay đổi vận tốc sau những khoảng thời gian như nhau là khơng đổi. D/ Vận tốc cĩ lúc tăng lên, cĩ lúc giảm xuống. Bài 10. Hai vật chuyển động thẳng với gia tốc khơng đổi. Vectơ vận tốc tại hai thời điểm khác nhau (t1 < t2) được vẽ trên hình: Hướng của vectơ , của chúng là: A/ B/ C/ D/ 6 v (m/s) t (s) 4 6 8 A B O C Bài 11. Chọn phát biểu đúng: A/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều cĩ gia tốc luơn luơn âm. B/ Vận tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều luơn luơn âm. C/ Chuyển động thẳng nhanh dần đều cĩ gia tốc luơn cùng chiều với vận tốc ở mọi điểm. D/ Chuyển động thẳng chậm dần đều cĩ vận tốc nhỏ hơn chuyển động thẳng nhanh dần đều. Bài 12. Một vật chuyển động nhanh dần đều thì: A/ Gia tốc a > 0. B/ Gia tốc a < 0. C/ Tích số của a.v > 0. D/ Tích số của a.v < 0. Một vật chuyển động thẳng cĩ đồ thị vận tốc cho như hv. Giai đoạn nào độ lớn của gia tốc là lớn nhất: A/ giai đoạn 0A B/ giai đoạn AB C/ giai đoạn BC D/ giai đoạn BC và OA. Bài 13. Phương trình chuyển động của một chất điểm cĩ dạng: x = -t2 + 20t + 10 (x: tính bằng (m), t: tính bằng (s)). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về chuyển động của vật? A/ Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương. B/ Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm. C/ Nhanh dần đều theo chiều dương, rồi chậm dần đều theo chiều âm. D/ Chậm dần đều theo chiều dương, rồi nhanh dần đều theo chiều âm. Bài 14. Tìm phương trình đúng của tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều: A/ x = v0 + x0.t + at2/2 B/ x = x0 + a.t + v0t2 C/ x = x0 + v0.t + at2 D/ x = v0 + a.t + x0t2 Bài 15. Một ơtơ đang chuyển động với vận tốc 16m/s, thì tăng tốc đến vận tốc 20m/s, sau khi vượt qua đoạn đường 36m. Gia tốc của ơtơ cĩ độ lớn bao nhiêu? A/ 1m/s2 B/ 0,2m/s2 C/ 2m/s2 D/ 0,1m/s2. Bài 16. Một vật bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều từ A đến B. Đến B vật cĩ vận tốc 2m/s. Hỏi khi đến C vật cĩ vận tốc bao nhiêu? Biết rằng BC = 3AB. A/ 3m/s B/ 4m/s C/ 1m/s D/ 0,5m/s. Bài 17. Một ơtơ du lịch dừng trước đèn đỏ. Khi đèn xanh bật lên, ơtơ du lịch chuyển động với gia tốc 2m/s2. Sau đĩ 10/3s, một mơto đi ngang qua cột đèn tín hiệu giao thơng với vận tốc 15m/s và cùng hướng với ơtơ du lịch. Khi nào mơtơ đuổi kịp ơtơ? A/ t = 5s B/ t = 10s C/ cả A và B D/ khơng gặp nhau. Bài 18. Tại cùng một nơi, thả rơi hai vật (khối lượng là m và 2m). Gia tốc rơi tự do của chúng là a1 và a2. Ta cĩ: A/ a1 = 2a2 B/ a2 = 2a1 C/ a1 = a2 D/ khơng so sánh được và khơng biết độ cao. Bài 19. Nếu bạn thả rơi một vật (trong điều kiện khơng cĩ lực cản) thì gia tốc là 9,8m/s2. Nếu bạn ném vật đĩ theo phương thẳng đứng xuống dưới thì gia tốc của vật sau khi ném là: A/ lớn hơn 9,8m/s2 B/ nhỏ hơn 9,8m/s2 C/ bằng 9,8m/s2 D/ khơng xác định được Bài 20. Chọn cơng thức đúng: Vận tốc chạm đất của vật rơi tự do từ độ cao h là: A/ v = B/ v = C/ v = D/ v = gh2. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU. Bài 1. Một chất điểm chuyển động trịn đều trên một quỹ đạo trịn, bán kính 0,4m. Biết rằng nĩ đi được 5 vịng trong một giây. Xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nĩ. Bài 2. Xác định gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính 3m, tốc độ dài khơng đổi bằng 6m/s. Bài 3. Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam với chuyển động đều, mỗi vịng 24giờ. a/ Tính tốc độ gĩc của trái Đất. b/ Tính vận tốc dài của một điểm trên mặt đất cĩ vĩ độ 450. Cho RĐ = 6370km. c/ Một vệ tinh viễn thơng quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với trái đất (vệ tinh địa tĩnh) ở độ cao h = 36500km. Tính tốc độ dài của vệ tinh. TRẮC NGHIỆM Bài 1. Chọn phát biểu đúng khi nĩi về chuyển động trịn đều: A/ Khi cĩ cùng bán kính, thì vận tốc dài tỉ lệ với chu kì quay. B/ Khi cĩ cùng chu kì quay, thì vận ttốc gĩc tỉ lệ với bán kính. C/ Chu kì T tỉ lệ với vận tốc gĩc. D/ Tần số f tỉ lệ với vận tốc gĩc. Xét một bánh xe cĩ bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc gĩc . Xét một điểm trên vành bánh xe (1) và một điểm nằm cách trục quay đoạn R/2 (2). Giả thuyết cho bài 2,3. Bài 2. Tốc độ dài của hai điểm đĩ là: A/ v1 = 2v2 B/ v2 = 2v1 C/ v1 = v2 D/ Một kết quả khác. Bài 3. Chu kì quay của hai điểm đĩ: A/ T1 = 2T2 B/ T1 = T2 C/ T2 = 2T1 D/ Một kết quả khác. Bài 4. Một bánh xe quay đều 100vịng trong hai giây. Chu kì quay của bánh xe là : A/ 0,02s B/ 0,2s C/ 50s D/ Một kết quả khác. Bài 5. Máy bay đang bay lượn theo một cung trịn nằm ngang với vận tốc 720km/h. Bán kính nhỏ nhất phải là bao nhiêu để gia tốc khơng vượt quá 10 lần gia tốc rơi tự do ? (g = 10m/s2). A/ 5184m B/ 7,2km C/ 400m D/ 40m Bài 6. Một động cơ cĩ trục quay 1200vịng/phút. Tốc độ gĩc của chuyển động quay là : A/ 62,8 rad/s B/ 125,7 rad/s C/ 188,5rad/s D/ Một kết quả khác. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. A. TĨM TẮT 1. Tính tương đối: - Qũy đạo cĩ tính tương đối - Vận tốc cĩ tính tương đối. 2. Cơng thức cộng vận tốc. * Trong đĩ: - : vectơ vận tốc của (1) đối với (3). - : vectơ vận tốc của (1) đối với (2). - : vectơ vận tốc của (2) đối với (3). * Các trường hợp đặc biệt: - => v1,3 = v1,2 + v2,3 - => v1,3 = v1,2 + v2,3 - => v1,3 = B. BÀI TẬP. Bài 1. Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên hai đường ray song song với vận tốc v1 = 40km/s và 60km/h. Xác định vận tốc tương đối của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong hai trường hợp: a/ Hai đầu máy chuyển động cùng chiều. b/ Hai đầu máy chuyển động ngược chiều. Bài 2. Hai bến song A và B cách nhau 70km. Khi đi xuơi dịng từ A đến B canơ đến sớm hơn 48 phút so với khi canơ đi ngược dịng từ B đến A. Vận tốc canơ khi nước yên lặng là 30km/h. Tính vận tốc của nước so với bờ. . . . A B C Bài 3. Một thuyền xuất phát từ A và mũi hướng về B, với AB vuơng gĩc với bờ. Do nước chảy nên thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 100m và mất thời gian 50s. a/ Tính vận tốc của dịng nước. b/ Biết AB = 200m. Tính vận tốc của thuyền khi nước yên lặng. ƠN TẬP. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu khơng đúng: A/ Qũy đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. B/ Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. C/ Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. D/ Chuyển động đi lại của pit-tơng trong xilanh là chuyển động thẳng đều. Câu 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox cĩ dạng: x = 5 + 60t (x: km, t: h). A/ Chất điểm đĩ xuất phát từ gốc tọa độ với vận tốc 5km/h. B/ Chất điểm đĩ xuất phát từ gốc tọa độ với vận tốc 60km/h. C/ Chất điểm đĩ xuất phát từ một điểm cách gốc tọa độ 5km, với vận tốc 5km/h. D/ Chất điểm đĩ xuất phát từ một điểm cách gốc tọa độ 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 3. Chọn câu sai: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A/ Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B/ Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C/ Quãng đường đi được tăng theo hàm bậc hai đối với thời gian. D/ Gia tốc là đại lượng khơng đổi. Câu 4. Chọn câu sai: A/ Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B/ Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ độ lớn khơng đổi. C/ Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc. D/ Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 5. Chuyển động của vật nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do? A/ một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. B/ các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi. C/ một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. D/ một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A/ Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B/ Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C/ Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D/ Lúc t = 0 thì v # 0. Câu 7. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đơi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Tỉ số h1/h2 là: A/ h1/h2 = 2. B/ h1/h2 = 0,5. C/ h1/h2 = 4. D/ h1/h2 = 1. Câu 8. Chọn câu sai: Chuyển động trịn đều cĩ: A/ quỹ đạo là đường trịn. B/ tốc độ dài khơng đổi. C/ tốc độ gĩc khơng đổi. D/ vectơ gia tốc khơng đổi. Câu 9. chọn câu sai: Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều: A/ đặt vào vật chuyển động B/ luơn hướng vào tâm của quỹ đạo trịn. C/ cĩ độ lớn khơng đổi. D/ cĩ phương và chiều khơng đổi Câu 10. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn sang cửa sổ toa sang hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đổ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bổng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn khơng xảy ra: A/ Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước với A chạy nhanh hơn. B/ Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước với B chạy nhanh hơn. C/ Toa tàu A chạy về phía trước, toa B đứng yên. D/ Toa tàu B chạy về phía trước, toa A đứng yên. TỰ LUẬN. 1/ Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn, bán kính 0,4m. biết rằng nĩ đi được 5 vịng trong 1giây. Xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm. 2/ Vận tốc ban đầu của một vật chuyển động dọc theo trục Ox là -6 cm/s khi nĩ ở gốc tọa độ. Biết gia tốc của nĩ luơn bằng 8 cm/s2, hãy tính: a/ Vị trí của vật sau 2s. b/ Vận tốc sau 3s. 3/ Tính quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất. Biết rằng trong hai giây cuối vật đã rơi được quãng đường 6om. Lấy g = 10m/s2. 4/ Cùng một lúc tại hai điểm A,B cách nhau 400m cĩ hai xe chạy ngược chiều để gặp nhau. Xe I chuyển động nhanh dần đều, vớ vận tốc lúc qua A là 36km/h. Xe II chuyển động chậm dần đều vận tốc lúc qua B là 54km/h. Biết hai xe cĩ cùng đọ lớn gia tốc. a/ Tính khoảng cách hai xe sau 10s kể từ lúc bắt đầu qua A và B. và quang đường mỗi xe đi được khi đĩ. b/ Vận tốc của mỗi xe sau 10s kể từ lúc bắt đầu khảo sát. c/ Tính vận tốc của xe I đối với xe II. P = 6N Q M N 16 cm 20 cm TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC – CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON Bài 1. Tìm các lực mà vật nặng P tác dụng lên các thanh dằng QM, QN. Thanh nào cĩ thể thay bằng dây chịu lực? Bài 2. Hãy xác định lực do vật nặng làm căng các dây AC, AB. Các số liệu trên hình. Bài 3. Hai canơ kéo một xà lan với các lực F1 = F2 = 2000N và hợp với nhau gĩc 600 chuyển động đều trên mặt nước. Tìm lực cản của nước. 300 300 B C A m = 5kg Bài 4. Lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nĩ thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực tác dụng lên vật đĩ trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nĩ thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s ( và cùng phương chuyển động). a/ Tính tỉ số , biết rằng các lực này khơng đổi trong suốt thời gian tác dụng. b/ Nếu lực F2 tác dụng lên vật đĩ trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật đĩ thay đổi thế nào? Bài 5. Một lực F truyền cho vật cĩ khối lượng m1 một gia tốc 8m/s2, truyền cho vật khác cĩ khối lượng m2 gia tốc 4m/s2. Nếu đem ghép hai vật đĩ lại thì lực đĩ truyền cho hệ vật một gia tốc bằng bao nhiêu? Bài 6. Một vật cĩ khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng chiều chuyển động. Hỏi vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian bao lâu? Bài 7. Một vật cĩ khối lượng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s, sau thời gian 4s vật đi được quãng đường S = 24m. Biết rằng vật luơn chịu tác dụng của lực Fk và lực cản Fc = 0,5N. a/ Tính độ lớn lực kéo. b/ Nếu sau thời gian 4s đĩ lực lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại? Bài 8. Dưới tác dụng của lực F nằm ngang xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250g lên xe thì chỉ đi được quãng đường2m trong thời gian t. bỏ qua ma sát . tính khối lượng xe. CÁC LỰC CƠ HỌC TRỌNG TÂM SÁCH GIÁO KHOA. r m1 m2 I. LỰC HẤP DẪN 1. Biểu thức định luật: Fhd = G ( F1 = F2 = Fhd ) Với: G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. hằng số hấp dẫn. m (kg): khối lượng của vật. h R . r (m): khoảng cách từ tâm giữa hai vật. Chú ý: Cơng thức chỉ áp dụng được cho hai trường hợp: + Vật coi như chất điểm. + Vật hình cầu, đồng chất. 2. Gia tốc rơi tự do: - Ở độ cao h: g = . - Ở gần mặt đất (h << R): g0 = . Với: R: bán kính trái Đất. M: khối lượng trái Đất II. LỰC ĐÀN HỒI. l0 l * Đặc điểm: - Phương: trùng với trục lị xo, phương dây treo, vuơng gĩc với mặt tiếp xúc. - Chiều: ngược chiều biến dạng. - Độ lớn: Fđh = k . Với: k: (N/m) hệ số đàn hồi hoặc độ cứng lị xo. : (m) độ biến dạng. (độ nén hoặc dãn) III. LỰC MA SÁT. * Đặc điểm: - Phương: tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. - Chiều: ngược với chiều ngoại lực (ngược chiều chuyển động xảy ra hoặc cĩ thể xảy ra). - Độ lớn: + ma sát nghỉ: Fnsn FM = nN (Với FM lực ma sát nghỉ cực đại. Fnsn = Ft) + Fmst = t N + n : hệ số ma sát nghỉ. + t : hệ số ma sát trượt. BÀI TẬP: Bài 1. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả cĩ khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Lực hấp dẫn giữa chúng cĩ thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Bài 2. Tính gia tốc rơi tự do ở nơi cĩ độ cao bằng nửa b

File đính kèm:

  • docbai tap 11.doc