1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm và viết được công thức của lực đàn hồi
- Nêu được những đặc điểm và viết được công thức của lực ma sát
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài toán về lực đàn hồi và lực ma sát.
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học
3. Thái độ
- Tích cực tự giác trong học tập
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 28 - Bài tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm và viết được công thức của lực đàn hồi
- Nêu được những đặc điểm và viết được công thức của lực ma sát
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức để giải các bài toán về lực đàn hồi và lực ma sát.
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học
3. Thái độ
- Tích cực tự giác trong học tập
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm
- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ lực đàn hồi và lực ma sát
C. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Húc và viết biểu thức ?
Câu 2: Phát biểu khái niệm lực ma sát trượt ?Công thức tínhlực ma sát trượt ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng.
HS: Chuẩn bị các kiến thức về lực đàn hồi, lực ma sát.
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS: Theo dõi và ghi chép
Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Lực đđàn hồi xác định theo biểu thức nào?
HS:
GV: Từ đó xác định độ cứng của lò xo
HS:
GV: Tìm trọng lượng của quả cầu
HS:
GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt
HS: Tr×nh bµy theo nhãm
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Lực đàn hồi của lò xo được xác định như thế nào ?
HS:
GV: Lực kéo của đồn tàu được xác định như thế nào ?
HS:
GV: GV: Cho hs tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 3
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Viết phương trình của định luật II Newtơn ?
HS:
GV: Hướng dẫn học sinh chiếu phương trình lên chiều dương
HS: F - = 0
GV: Từ đó xác định lực đẫy tác dụng lên tủ lạnh ?
HS: F = = μt .m.g
GV: Cho hs tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 4
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Viết phương trình của định luật II Newtơn ?
HS:
GV: Hướng dẫn học sinh chiếu phương trình lên chiều dương
HS:
GV: Từ đó xác định lực kéo của đoàn tàu ?
GV: Cho học sinh thảo luận làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa các bài tập
A. Hệ thống kiến thức
- Định luật Húc
- k: hệ số đàn hồi( độ cứng) của lò xo
- Công thức của lực ma sát trượt:
B. Vận dụng kiến thức
Bài tập 1:
Một lò xo có độ dài tự nhiên l0= 25 cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu dưới của nó 1 vật có trọng lượng P1= 10N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm 1 vật khác trọng lượng P2 thì lò xo dài 35 cm. Tìm k và P2 ?
ĐS: 200 N/m; 10 N
Tóm tắt
l0= 25 cm
P1= 10N
l1=30 cm
l2=35 cm
---------------
F ?
Hướng dẫn:
Hệ số đàn hồi của lị xo:
Trọng lượng của vật :
ĐS: 200 N/m; 10 N
Bài tập 2:
Một đầu máy kéo một toa xe nặng 20 tấn. Trong khi chuyển động lò xo nối đầu máy và toa xe dãn thêm 0,08m so với ban đầu. Biết độ cứng của lò xo là 5.104N/m.
a. Tính lực đàn hồi của lò xo
b. Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đầu tàu. Bỏ qua ma sát cản trở chuyển động.
Tóm tắt:
g0 = 9,8m/s2
g=8,9m/s2
R = 6400km
h = ?
Hướng dẫn:
Lực đàn hồi của lị xo:
Lực kéo của đồn tàu:
Bài tập 3:
Một tủ lạnh có trọng lượng 890N được đẫy trượt chuyển động thẳng đều. Biết hệ số ma sát μt = 0,51. Tìm lực đẩy ?
Tóm tắt:
P = 890 N, CĐTĐ,
μt = 0,51 . Tìm lực đẩy.
Lực này có thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ được không?
Hướng dẫn:
Chiều dương là chiều chuyển động
ĩ F - = 0 => F = = μt m g = 454 N
* không vì: Theo định luật I Niutơn, vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều
Bài tập 4:
Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Toa xe có khối lượng 2 tấn. Hệ số ma sát lăn bằng 0,05. Xác định lực kéo của đầu tàu ?
Tóm tắt
a= 0,2m/s2
μl = 0,05
m=2 tấn =2000 kg
g = 10 m/s2
Hướng dẫn:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II Newtơn:
Chiếu lên phương chuyển động :
Từ đó:
Thay số: FK= 1380 N
4. Củng cố và luyện tập.
GV: - Nhắc lại các công thức, nội dung của định luật Húc
- Đặc điểm và đơn vị của các đại lượng
- Đặc điểm và các công thức về các loại lực ma sát
HS: - Hệ thống lại các kiến thức đã học về lực đàn hồi và lực ma sát.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
-Chuẩn bị bài mới: "Hệ quy chiếu có gia tốc – Lực quán tính"
+ Các hệ quy chiếu đã học (hệ quy chiếu đứng yên – hệ quy chiếu chuyển động)
+ Khái niệm quán tính
File đính kèm:
- Tiet 28.doc