Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 29 – Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên:

1. Về kiến thức:

- Phát biểu được quy tắc xác định được hợp lực của 2 lực song2 cùng chiều.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của 2 lực song2 cùng chiều.

3. Về thái độ:

- Tích cực, hăng say học tập.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 29 – Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/../2012 Ngày dạy: Tiết, Lớp 10BT, ...., Ngày..Tháng..Năm 2012 Tiết 29 – Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được quy tắc xác định được hợp lực của 2 lực song2 cùng chiều. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của 2 lực song2 cùng chiều. 3. Về thái độ: - Tích cực, hăng say học tập. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề(máy chiếu nếu có thể). 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học, b. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị TN theo hình 19.1, và 19.2SGK. c. Chuẩn bị của HV: - Ôn lại các kiến thức đã học về phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa 2 điểm. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HV Như SGK Ghi tên bài mới vào vở. b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp 2 lực song2 cùng chiều: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt - Xác định đặc điểm của lực F thay thế cho 2 lực F1 & F2 song2 cùng chiều tác dụng lên vật. - Biểu diễn F1 và F2 và hợp lực F của chúng. - Trả lời câu hỏi C2. Đọc SGK và phân tích. Đọc SGK và trả lời câu hỏi C3 (do t/c đối xứng 2 phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kỳ đặt tại tâm của vòng nhẫn) + Phân tích lực thành 2 lực song2 cùng chiều (Vận dụng quy tắc trên). II. Quy tắc tổng hợp 2 lực song2 cùng chiều: 1. Quy tắc: + Y/c Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp 2 lực song2 cùng chiều. 2. Chú ý: + Y/c Hv đọc sgk và trả lời câu C3. II. Quy tắc tổng hợp 2 lực song2 cùng chiều: 1. Quy tắc: Sgk. 2. Chú ý: Trả lời câu hỏi C3 : do t/c đối xứng 2 phần nhỏ xuyên tâm đối xứng bất kỳ đặt tại tâm của vòng nhẫn. Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp 2 lực song2 cùng chiều: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt HV lên bảng vẽ hình 19.6 HV trả lời câu hỏi C4: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài. - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong. - Trở lại TN ban đầu. Thước cân bằng do tác dụng của 3 lực song song Ba lực đó gọi là hệ 3 lực song song cân bằng. Nhận xét mối liên hệ giữa 3 lực này? - Các em lên bảng vẽ hình 19.6. - Y/c HV trả lời câu hỏi C4. Y/c HV làm BT2SGK. Trả lời câu C4: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong A O1 O O2 B 4. Củng cố : Trợ giúp của GV Hoạt động của HV + Nêu câu hỏi và BT. + Y/c Hv trả lời, nêu đáp án. + Nhận xét KG của HV. + Nhận xét về đặc điểm của 3 lực tác dụng lên vật trong TN hình 19.1 + Vận dụng làm BT4 SGK. 5. Dặn dò: Trợ giúp của GV Hoạt động của HV - GV nhắc nhở Hv về làm các BT 2,3,4 trong sgk. - Về nhà xem lại bài đã học và tất cả những bài đã học giờ sau chữa bài tập và chuẩn bị ôn tập để thi học kỳ I. Hv nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Về nhà xem lại bài theo dặn dò của GV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phê duyệt của BGĐ . . . . . . Hoàng Văn Tuyến

File đính kèm:

  • docxTiet 29 - Bai 19.docx