I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Củng cố lại cho các em kiến thức bài nội năng và sự biến thiên nội năng.
2. Về kĩ năng:
- Giải một số BT liên quan đến ct tính nội năng và ct tính Q.
3. Về thái độ:
- Tập trung tư duy, tìm hiểu kiến thức.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 9: Bài giảng điện tử: Nội năng và sự biến thiên nội năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/03/2011
Ngày dạy:
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết....,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011
Tiết 9(TC):
Bài giảng điện tử: Nội năng và sự biến thiên nội năng.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
- Củng cố lại cho các em kiến thức bài nội năng và sự biến thiên nội năng.
2. Về kĩ năng:
- Giải một số BT liên quan đến ct tính nội năng và ct tính Q.
3. Về thái độ:
- Tập trung tư duy, tìm hiểu kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng giáo án kết hợp với CNTT.
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Giáo án kết hợp máy chiếu.
c. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học về Nội năng và sự biến thiên nội năng.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hs và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài:
Lớp
Tổng số
Vắng:
10A
.
10A
.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Vào bài mới:
b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Thảo luận lại bài đã học trên máy chiếu.
Hoạt động 2: làm một số BT vận dụng:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Bài 1: Một vật nặng 300g ở -20oC được bỏ vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, chứa 280g nước ở 15oC. Tính nhiệt độ sau cùng của hệ thống. Biết rằng nhiệt dung riêng của vật là 0,1cal/g.độ; của đồng 0,09 cal/g.độ; của nước 1 cal/g.độ.
+ Gợi ý: đọc kĩ đề và tóm tắt bài toán.
Xét xem vật nào là vật thu nhiệt? vật nào là tỏa nhiệt?
Khi có sự cân bằng thì ta có: Qthu = Qtỏa
Giải pt bậc nhất 1 ẩn ta sẽ tìm đc kết quả.
Tóm tắt:
mvật = 300g = 0,3kg
mCu = 100g = 0,1kg
mnc = 280g = 0,28kg
cvật = 0,1cal/g.độ
cCu = 0,09 cal/g.độ
cnc = 1 cal/g.độ
tvật = t1 = -20oC
tCu = tnc = t2 = 15oC
t = ?
Bài giải:
+ Nhiệt lượng vật thu vào là:
Qvật = mvậtcvật(t-t1)
+ Nhiệt lượng nước tỏa :
Qnc = mnccnc(t2-t)
+ Nhiệt lượng Cu toả:
QCu = mCucCu(t2-t)
+ Phương trinh cân bằng nhiệt :
Qtỏa = Qthu
↔ Qnc + QCu = Qvật.
mnccnc(t2-t) + mCucCu(t2-t) = mvậtcvật(t-t1)
Suy ra: t ≈
Bài 1:
Tóm tắt:
mvật = 300g = 0,3kg
mCu = 100g = 0,1kg
mnc = 280g = 0,28kg
cvật = 0,1cal/g.độ
cCu = 0,09 cal/g.độ
cnc = 1 cal/g.độ
tvật = t1 = -20oC
tCu = tnc = t2 = 15oC
t = ?
Bài giải:
+ Nhiệt lượng vật thu vào là:
Qvật = mvậtcvật(t-t1)
+ Nhiệt lượng nước tỏa :
Qnc = mnccnc(t2-t)
+ Nhiệt lượng Cu toả:
QCu = mCucCu(t2-t)
+ Phương trinh cân bằng nhiệt :
Qtỏa = Qthu
↔ Qnc + QCu = Qvật.
mnccnc(t2-t) + mCucCu(t2-t) = mvậtcvật(t-t1)
Suy ra: t ≈
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sgk.
Hs nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV.
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
Đồng Thị Mến
File đính kèm:
- TC tuần 28.docx