Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 38 - Kiểm tra học kỳ 1 Thời gian làm bài: 45 phút

- Mục tiêu: Giúp các em học sinh:

1. Về kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong chương trình học kỳ I.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình giải bài tập, trả lời câu hỏi.

- Kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm.

- Phân tích, tính toán, tổng hợp lôgic.

 3. Thái độ:

 - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài.

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 38 - Kiểm tra học kỳ 1 Thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày kiểm tra Lớp Sĩ số /11/2011 11A /11/2011 11A /11/2011 11A /11/2011 11A /11/2011 11A Tiết 38 - Kiểm tra học kỳ I Thời gian làm bài: 45 phút I - Mục tiêu: Giúp các em học sinh: 1. Về kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức trong chương trình học kỳ I. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương trình giải bài tập, trả lời câu hỏi.. - Kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm... - Phân tích, tính toán, tổng hợp lôgic. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài. II - Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, ma trận đề kt, đáp án và thang điểm. HS : Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương trình học kỳ I. III - Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra sĩ số của HS và ghi tên những hv vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp TS Vắng 11A 11A 11A 11A 11A 2. Phát đề kiểm tra cho học sinh. Đáp án và thang điểm: * Đáp án: Câu Đáp án Thang điểm 1 + Định luật CuLông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 1,0 + Biểu thức: F=k.q1q2r2 Trong đó: F là lực tương tác giữa hai điện tích điểm (N) q1, q2: lần lượt là điện tích điểm của vật 1 và 2 (C). r: là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m). k: là hệ số tỉ lệ: k=9.109Nm2C2 0,75 + Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 0,25 2 + Nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0.5 + Biểu thức: I= ξRN+r 0,5 + Tính chất của bán dẫn: - Điện trở suất của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi. - Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của bán dẫn giảm và ngược lại (Tỉ lệ nghịch). - Điện trở suất của bán dẫn giảm khi chịu tác dụng của tác nhân Iôn hóa. 0,5 + Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường: - Các electron chuyển động ngược chiều điện trường. - Các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường. 0,5 3 Tóm tắt + vẽ hình: ξ=6V r = 2 Ω R1 = 6Ω, R2 = 12Ω, R3 = 4Ω a. I1 = ? I2 = ? I3 = ? b. P1=? A = ? t = 8’ = 480s c. UMN = ? Bài giải: Vì (R2 ∕∕ R3) nt R1 nên: R23=R2. R3R2+R3=3Ω →RN = R23 + R1 = 9Ω I = ξr+RN≈0,5(A) → I = I23 = I1 = I2 + I3 = 0,5A U23 = U2 = U3 ; U = U23 = U2 + U1 = U3 + U1 a. Tính cường độ dòng điện I1 =? I2 = ? I3 = ? I1 = 0,5A; I23 = 0,5A, R23 = 3Ω Suy ra: U23 = 1,5 V Mặt khác: U23 = U2 = U3 = 1,5V Vậy: I2=U2R2=0,125(A); I3=U3R3=0,375(A) 2 b. P1=? Ang = ? t = 480s + Tính P1=? P1=R1.I12=6.0,25=1,5(W) Công của nguồn điện sản ra trong 8’ là: Ang = ξIt=1440 (J) 2 c. UMN = ? Hiệu điện thế giữa hai đầu M&N là: Mạch được vẽ lại như sau: + - N M I ────────├───────────── R1 ξ;r UMN = -ξ+I(R1+r) = -2(V) 2

File đính kèm:

  • docxTiet 38 - KT HKI.docx