Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 6: Sự rơi tự do

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được k/niệm về sự rơi tự do.

 -Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.

 2.Kỹ năng:

 -Giải được 1 số dạng btập đơn giản về sự rơi tự do.

 -Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các t/n sơ bộ về sự rơi tự do.

 B.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: - Chuẩn bị những t/n ở sgk như vài hòn sỏi,vài tờ giấy,vài hòn bi xe đạp và vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lương hòn bi,1 dây dọi và 1 vòng kim loại có thể lồng vào dây dọi.

 -Đo và tính trước xem 1cm trên ảnh hoạt nghiệm in trong sgk ứng với bao nhiêu m của qdường rơi thực của bi (g = 9,8m/s2 và t/gian giữa 2 chớp sáng liên tiếp là 0,03s)

 - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỷ lệ và đo trước tỷ lệ xích của hvẽ đó.Dự kiến trước 3 hs xử lý ảnh ngay trên bảng.

 -Nội dung ghi bảng

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 6: Sự rơi tự do, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30.8.2010 Phần1:CƠ HỌC. Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 6: SỰ RƠI TỰ DO. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được k/niệm về sự rơi tự do. -Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2.Kỹ năng: -Giải được 1 số dạng btập đơn giản về sự rơi tự do. -Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các t/n sơ bộ về sự rơi tự do. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị những t/n ở sgk như vài hòn sỏi,vài tờ giấy,vài hòn bi xe đạp và vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lương hòn bi,1 dây dọi và 1 vòng kim loại có thể lồng vào dây dọi. -Đo và tính trước xem 1cm trên ảnh hoạt nghiệm in trong sgk ứng với bao nhiêu m của qdường rơi thực của bi (g = 9,8m/s2 và t/gian giữa 2 chớp sáng liên tiếp là 0,03s) - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỷ lệ và đo trước tỷ lệ xích của hvẽ đó.Dự kiến trước 3 hs xử lý ảnh ngay trên bảng. -Nội dung ghi bảng I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 1. Sự rơi của các vật trong không khí. + Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác nhau. + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do). + Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. + Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. 2.Học sinh: Ôn bài c/đ thẳng b.đ.đ. C.Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 6 HĐ1:KTBC (5p) HS GV Nhiều hs lên bảng cùng 1 lúc để thực hiện y/c của gv. Các hs khác theo dõi ,nhận xét và nghe gv chỉnh sửa . Gọi các hs lên bảng viết các công thức và ptrình c/đ của c/đ thẳng b.đ.đ.Nêu mối liên quan giữa dấu của v và a trong c/đ thẳng b.đ.đ. HĐ2: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong không khí.(15p) HS GV -Hs tham khảo sgk trả lời. -Hs nghe và chuẩn bị chú ý vào các vật gv sắp thả rơi. -Hs trả lời câu hỏi của gv,Quan sát t/n. -Trả lời câu C1. - Hs trả lời .Đưa ra dự đoán về ytố ảnh hưởng đến sự rơi.. -Thế nào là sự rơi của các vật ? -Nêu mục đích t/n:đồng thời cho 2 vật rơi từ cùng độ cao và cùng lúc ,xem vật nào rơi xuống đất trước. -Gv lần lượt tiến hành các t/n 1,2,3 .Trong mỗi t/n y/c hs so sánh các vật rơi (kích thước ,nặng nhẹ). -Nêu câu hỏi C1. -Cho hs thảo luận về sự rơi .Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm ? HĐ3: Tìm hiểu sự rơi tự do (15p) HS GV - Hs đọc và nhận xét. -Hs trả lời. -Hs ghi nhận. -Đọc sgk. -Trả lời (tham khảo phần vừa đọc). -Trả lời C2. - Y/c hs đọc phần mô tả t/n ống Newtơn.Nhận xét. -Vậy trả lời câu hỏi cuối HĐ2. -Nêu đ/n sự rơi tự do. -Cho hs đọc t/n của Ga-li-lê. -Khi nào vật rơi trong kk có thể coi là rơi tự do? -Nêu câu C2. HĐ4:Củng cố + HDVN (10p). HS GV Thảo luận nhóm trả lời. -Ghi công việc về nhà.Ghi gợi ý của gv. Câu 7,8 BT. -BT chuẩn bị cho tiêt sau: Gợi ý :Sử dụng công thức tính đường đi của c/đ thẳng n.d.đ cho các khoảng t/g bằng nhau Dt để tính được Ds = a(Dt)2 D.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 30.8.2010 Phần1:CƠ HỌC. Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 7: SỰ RƠI TỰ DO. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Trình bày , nêu ví dụ và phân tích được k/niệm về sự rơi tự do. -Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do. 2.Kỹ năng: -Giải được 1 số dạng btập đơn giản về sự rơi tự do. -Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các t/n sơ bộ về sự rơi tự do. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị những t/n ở sgk như vài hòn sỏi,vài tờ giấy,vài hòn bi xe đạp và vài miếng bìa phẳng có trọng lượng lớn hơn trọng lương hòn bi,1 dây dọi và 1 vòng kim loại có thể lồng vào dây dọi. -Đo và tính trước xem 1cm trên ảnh hoạt nghiệm in trong sgk ứng với bao nhiêu m của qdường rơi thực của bi (g = 9,8m/s2 và t/gian giữa 2 chớp sáng liên tiếp là 0,03s) - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỷ lệ và đo trước tỷ lệ xích của hvẽ đó.Dự kiến trước 3 hs xử lý ảnh ngay trên bảng. -Nội dung ghi bảng II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2. Các công thức của chuyển động rơi tự do. v = g,t ; h = ; v2 = 2gh 2. Gia tốc rơi tự do. + Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. + Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau : - Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2. - Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2 + Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2. 2.Học sinh: Ôn bài c/đ thẳng b.đ.đ. C.Tổ chức hoạt động dạy học: Tiết 7 HĐ1:Tìm hiểu những đặc điểm của sự rơi tự do(20p) GV HS -Cho hs thảo luận phương án t/n n/cứu pchiều của sự rơi tự do. -Gv: làm t/n cho vòng kloại nhỏ rơi dọc theo 1 dây dọi. -Mô tả phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm.ĐVĐ bằng câu C3.Gợi ý hs nhớ lại BT hôm trước. -Treo ảnh hoạt nghiệm trên giấy phóng to . -Gv gọi 3 hs lên bảng thực hiện .Cho cả lớp nhận xét. -Gợi ý hs áp dụng các công thức của c/đ thẳng n.d.đ cho vật rơi tự do không có vtốc đầu -Hs cho ý kiến , sau đó nghe kết luận của gv. -Quan sát và kết luận. -Hs nghe , trả lời là phải đo các qđường bi đi được sau những khoảng t/g bằng nhau liên tiếp và tính hiệu 2 qđường đi được trong 2 khoảng t/g liên tiếp bằng nhau. -Hs 1 đo và tính hiệu l2 - l1. Hs 2 đo và tính hiệu l3 - l2. Hs 3 đo và tính hiệu l4 - l3. -Cả lớp thấy được l2 - l1 = l3 - l2 = l4 - l3. Ghi kluận. -Hs tính và ghi kquả. HĐ2:Tìm hiểu gia tốc rơi tự do (5p) GV HS - Cho hs đọc sgk.Kết luận về dặc diểm của gia tốc rơi tự do. -Y/c nêu 1 phương án đo g.Gợi ý dựa vào công thức s . -Đọc sgk , ghi nhận. - Hs cho ý kiến ,nghe gv ptích để ghi nhận ph/án thuận lợi nhất.Dùng ảnh hoạt nghiệm. HĐ3:Vận dụng ,củng cố(15p) GV HS -BT9 - BT10.Gọi hs lên bảng. -Đọc BT, thảo luận ,tính trong giấy nháp và chọn đáp án. -Đọc BT, ghi giả thiết ,k/luận.Lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi ,nhận xét. HĐ4:HDVN(5p) -BT 11,12. -Xem bài sau. Ghi công việc về nhà D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT6-7.doc