Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 4 : Khắc sâu kiến thức bài thế năng. Giải một số bài tập liên quan

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức bài thế năng.

2. Về kĩ năng:

- Giải một số BT liên quan đến ct tính thế năng.

3. Về thái độ:

- Có thái độ tích cực học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 4 : Khắc sâu kiến thức bài thế năng. Giải một số bài tập liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.Năm 2011 Tiết 4 : KHẮC SÂU KIẾN THỨC BÀI THẾ NĂNG. GIẢI MỘT SỐ BT LIÊN QUAN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Khắc sâu kiến thức bài thế năng. 2. Về kĩ năng: - Giải một số BT liên quan đến ct tính thế năng. 3. Về thái độ: - Có thái độ tích cực học tập. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, tạo tình huống có vấn đề và khơi dậy nhu cầu giải quyết tình huống có vấn đề ở các em. - Sử dụng phương pháp dạy học trực quan (bằng thực nghiệm, bằng mô hình). 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học b. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số BT vận dụng ct tính thế năng. c. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các kiến thức đã học về thế năng của vật cđ trong trọng trường và cđ chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của học sinh và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài: Lớp Tổng số Vắng: 10A . 10A . 2. Tiến trình tổ chức bài học: Hoạt động 1:Nhắc lại các kiến thức về thế năng và giải đáp thắc mắc của HS: Thế năng: thí dụ: búa máy khi ở 1 độ cao có thể dự trữ 1 năng lượng; cánh cung khi biến dạng có 1 năng lượng dự trữ có thể làm tên bay đi. Thế năng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với đất hoặc phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với khi chưa biến dạng. Thế năng trọng trường: (là trường hợp riêng của thế năng hấp dẫn): là thế năng của vật trong trọng trường wt=m.g.z (trục toạ độ Oz có gốc tại đất, chiều dương hướng lên; O gọi là mức không). lưu ý: +) A12= wt1-wt2 (công trọng lực = độ giảm thế năng của vật hay độ biến thiên thế năng của vật). +) Thế năng trọng trường của hệ vật – trái đất có được do tương tác giữa vật và trái đất thông qua lực hấp dẫn của Trái Đất: Wt = mgz Thế năng đàn hồi: +) Công của lực đàn hồi: A12 = wđh1-wđh2= 12k∆l1-12k∆l2 (hiệu các thế năng đàn hồi ở các vị trí đầu và cuối tức là = độ giảm thế năng đàn hồi). +) Lực đàn hồi là lực thế. Hoạt động 2: Giải một số BT liên quan: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt C4 : Chứng minh rằng, hiệu thế năng của một vật CĐ trong trọng trường không phụ thuộc việc chọn mốc thế năng ? Trắc nghiệm : Câu 1: Một vật có khối lượng 1J, có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A. 0,102m ; B. 1,0m ; C. 9,8 m ; D. 32m. Chữa các BT trong sgk/141 C4 : Thảo luận nhóm : WtM – WtN = mgzM – mgzN = mg(zM+ zO) – mg(zN+ zO) Trắc nghiệm : Câu 1: Đáp án A. Dùng : Wt = mgz => z = Wt/ mg. C4: WtM – WtN = mgzM – mgzN = mg(zM+ zO) – mg(zN+ zO) Đáp án A. 4. Củng cố: - Nêu phương pháp chung để giải BT áp dụng công thức tính thế năng; chú ý đến việc chọn mốc thế năng. 5. Dặn dò: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sbt và xem lại các BT đã chữa. - Giờ sau Hệ thống lại kiến thức của chương IV. Giải 1 số BT nâng cao. -Hs nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Phê duyệt của tổ trưởng CM:

File đính kèm:

  • docxTC tuần 23.docx