Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 42: Bài tập (tiết 1)

. Kiến thức:

 - Nắm được động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật.

 - Nắm được định luật bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập.

2. Kĩ năng:

- Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài toán mẫu về định luật bảo toàn động lượng.

2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 42: Bài tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được động lượng và độ biến thiên động lượng của một vật. - Nắm được định luật bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài toán mẫu về định luật bảo toàn động lượng. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động 1: Giải bài tập 23.7 SBT –trang 53 (40 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Trước khi bắn và sau khi bắn thì bệ súng và khẩu pháo như thế nào? - Gọi M là khối lượng của bệ pháo và bệ pháo, và là vận tốc bệ pháo trước và sau khi bắn đối với đất, m là khối lượng đạn, là vận tốc của viên đạn đối với đất lúc ra khỏi nòng súng: = + - Hệ gồm: bệ súng và đạn có phải là hệ cô lập không vì sao? - Tổng động lượng của hệ lúc đầu bằng bao nhiêu? - Tổng động lượng của hệ lúc đầu bằng bao nhiêu? - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng? - Lúc đầu bệ pháo đứng yên thì phương trình trên được viết lại như thế nào? - Từ đó hãy tìm vận tốc V? - Lúc đầu bệ pháo chuyển động cùng chiều với viên đạn thì phương trình trên được viết lại như thế nào? - Từ đó hãy tìm vận tốc V? - Lúc đầu bệ pháo chuyển động cùng chiều với viên đạn thì phương trình trên được viết lại như thế nào? - Từ đó hãy tìm vận tốc V? - Dính vào nhau ta có thể xem như một vật có khối lượng M = 100000 + 5000 = 15000 kg - Ghi nhận. - Xét hệ: bệ pháo + viên đạn. Vì bệ pháo chuyển động không ma sát nên ta coi hệ ở trên là cô lập. - Động lượng của hệ lúc đầu: = (M+m). - Động lượng của hệ lúc viên đạn ra khỏi nòng súng: = M+ m(+ ) - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: = (M+m)= M+ m(+ ) - Lúc đầu bệ pháo đứng yên: = , M+ m(+ ) = - Tự giải. - Lúc đầu bệ pháo chuyển động cùng chiều với viên đạn chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: (M + m)V0 = MV + m(V + v0) - Tự giải. - Lúc đầu bệ pháo chuyển động ngược chiều với viên đạn, chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: -(M + m)V0 = MV + m(V + v0) - Tự giải. - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn. - Gọi M là khối lượng của bệ pháo và bệ pháo, và là vận tốc bệ pháo trước và sau khi bắn đối với đất, m là khối lượng đạn, là vận tốc của viên đạn đối với đất lúc ra khỏi nòng súng: = + - Xét hệ: bệ pháo + viên đạn. Vì bệ pháo chuyển động không ma sát nên ta coi hệ ở trên là cô lập. - Động lượng của hệ lúc đầu: = (M+m). - Động lượng của hệ lúc viên đạn ra khỏi nòng súng: = M+ m(+ ) - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: = « (M+m)= M+ m(+ ) (1) 1. Lúc đầu bệ pháo đứng yên: = , thì: (1) « M+ m(+ ) = (2) - Chiếu phương trình (2) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: MV + m(V + v0) = 0 « (M + m)V = -mv0 « V « V =(m/s) 2a. Lúc đầu bệ pháo chuyển động cùng chiều với viên đạn, chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: (M + m)V0 = MV + m(V + v0) « (M + m)V0 - mv0) = (M +m)V « V = « V = - = 5 –3,31 « V = 1,69(m/s) 2b. Lúc đầu bệ pháo chuyển động ngược chiều với viên đạn, chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có: -(M + m)V0 = MV + m(V + v0) « V = « V = - - = -5 –3,31 « V = 8,31(m/s) 2. Hoạt động 2: Dặn dò (2 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Về nhà làm bài tập 24.5, 24.6, 24.7 trang 55-56 sách bài tập. 2. Soạn bài công và động năng. - Ghi nhận vào vở bài tập. - Ghi nhận vào vở soạn. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc