Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 49 : Cân bằng của một chất điểm

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: –Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một chất điểm để giải những bài tập đơn giản.

 Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân bằng.

II. CHUẨN BỊ:

 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa

 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Khái niệm về chất điểm.

 

doc50 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 49 : Cân bằng của một chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN III TĨNH HỌC CHƯƠNG VII CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TIẾT 49 : CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: –Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một chất điểm để giải những bài tập đơn giản.. - Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân bằng. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Khái niệm về chất điểm. - Trạng thái cân bằng của một chất điểm? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: O Ÿ F1 F2 O Ÿ F1 F3 F2 F12 1. Điều kiện cân bằng tổng quát a=0 => Fhl =0 Hợp lực của tất cả các lực tác dụng bằng không. 2. Các truờng hợp a) Chất điểm chịu tác dụng của 2 lực Điều kiện cân bằng: Fhl = 0 Hay F1 + F2 = 0 Þ F1 = - F2 Vậy Hai lực đó - cùng phương - cùng độ lớn - ngược chiều b) Chất điểm chịu tác dụng của 3 lực Điều kiện cân bằng: Fhl = 0 Hay F1 + F2 + F3 = 0 Þ F12 = - F3 Vậy Hợp lực của hai lực phải - cùng phương - cùng độ lớn - ngược chiều với lực thứ ba IV. CỦNG CỐ: Một chất điểm chuyển dời với vận tốc không đổi, chịu tác dụng của 3 lực F1 ,F2 ,F3 . Tìm độ lớn F3 nếu góc a hợp bởi F1 và F2 bằng : a) 00 b) 1800 c) 900 d) 1200 Cho F1=F2= 500N TIẾT 50 : TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu được sự khác nhau giữa vật rắn và chất điểm. Hiểu được những tính chất đặc biệt của trọng tâm. Biết cách xác định trọng tâm của vật trong những trường hợp đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Khái niệm : – Vật rắn: Vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của lực. – Trọng tâm: Điểm đặt của trọng lực. 2. Cách xác định trọng tâm: a) Bằng phương pháp thực nghiệm: đối với các vật mỏng ,phẳng. Buộc dây có lực kế vào 1 điểm A của vật. Khi vật đứng yên: Phương của trọng lực nằm trên đường kéo dài của của sợi dây qua A : đường AB. Sau đó buộc vào 1 điểm C khác . Ta có đường CD. Giao điểm O của AB và CD chính là trọng tâm. a) Bằng phương pháp toán học: Đối với những vật đồng tính và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. 3. Tính chất đặc biệt của trọng tâm: a) Thí nghiệm: ( SGK ) b) Kết luận: - Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm vật chuyển động tịnh tiến. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay, vừa tịnh tiến. _ Khi 1 vật rắn chuyển động tịnh tiến thì gia tốc được tính bằng công thức : a= – Chú ý: Trọng tâm có thể nằm ngoài vật. IV.CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: TIẾT 51: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY _ QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu được điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có chuyển động quay và quy tắc hợp lực của 2 lực có giá đồng quy. Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân bằng. Vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ lực cân bằng để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Khi nào lực tác dụng vào vật rắn chỉ làm cho vật chuyển động tịnh tiến. – Cho biết trọng tâm của vật đồng tính có dạng hình vuông , hình chử nhật ,hình tròn , hình tam giác đều, hình trụ. III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Điều kiện cân bằng: – hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng không. 2. Quy tắc hợp lực đồng quy: Muốn tìm hợp lực : – di chuyển điểm đặt trên giá của chúng đến điểm đồng quy. – áp dụng qui tắc hình bình hành. 3. Đặc điểm của hệ lực cân bằng: a) Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm: – cùng giá – cùng độ lớn – ngược chiều. b) Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm: – có giá đồng phẳng và đồng quy – có hợp lực bằng không. IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: TIẾT 52 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ lực cân bằng để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hệ 2 và 3 lực . III. NỘI DUNG BÀI MỚI: Bài 4. k = 0,036 P= 7000 N Vì ôtô đang cân bằng nên các lực N, P, F,FMS phải trực đối nhau từng đôi một. N=P=7000. và F=Fms=kP=7000.0,036 =252N Bài 5. Vì vật cân bằng nên hợp lực F=P+N phải trực đối với Fms tức là F=Fms Nhưng Vậy lực ma sát nghỉ có độ lớn : Fms= 250N Bài 6. Gọi F là lực của P và T vì quả câu cân bằng nên N=F Theo hệ thức tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ta có : Suy ra N=23N Nhờ tính chất tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ta có : IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: TIẾT 53 : QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải 1 số bài tập hoặc giải thích 1 số hiện tượng. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu điều kiện cân bằng của 1 vật rắn khi không có chuyển động quay. – Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy. – Nêu đặc điểm của hệ hai lực cân bằng . – Nêu đặc điểm của hệ ba lực cân bằng. III. NỘI DUNG BÀI MỚI: P1 P2 P A B G 1. Quy tắc hợp lực song song : a) Hai lực song song cùng chiều : Phát biểu: Hợp lực hai lực song song cùng chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều _ có độ lớn bằng tổng các độ lớn – có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực ấy. Công thức : F= F1 + F2 và b) Hai lực song song ngược chiều : Phát biểu: Hợp lực hai lực song song ngược chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều với lực lớn _ có độ lớn bằng hiệu các độ lớn – có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghịch với hai lực ấy. Công thức : F= F1 - F2 (với F1 > F2 ) và 2. Bài toán thí dụ : P = 240N GA = 2,4 m GB = 1,2 m Giải : Aùp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều : P = P1 + P2 P1 + P2 = 240N Þ P1 = 80N và P2 = 160N IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: Soạn bài tập 2,3,4 trang 113 SGK TIẾT 54 : C ÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MÔMEN LỰC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh hiểu khái niệm mômen lực và điều kiện cân bằng cùa II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : F · O · A 1. Tác dụng của lực đối với 1 vật có trục quay cố định: a)Thí nghiệm: (SGK) a)Kết luận: - Lực gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua trục quay - Vật sẽ đứng yên nếu lực tác dụng có giá đi qua trục quay 2. Cân bằng của 1 vật có trục quay cố định : a)Thí nghiệm: (SGK) b)Mômen lực: - Định nghĩa: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó M=Fd c)Quy tắc mômen lực: - Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại. IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: TIẾT 55 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được quy tắc mômen lực để giải thích một số hiện tượng và để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Phát biểu quy tắc mômen lực ? III. NỘI DUNG BÀI MỚI : Bài 2/117 : Hợp lực P của 2 lực P1và P2 song song và cùng chiều với P, có độ lớn : P = P1 + P2 = 200 + 300 = 500 N có điểm đặt tại O chia trong AB theo tỉ số : OA = 0,6 m , OB = 2* 0,2 =0,4 m Vậy người gánh phải đặt vai tại O cách đầu B 0,4 m thì gánh mới thăng bằng . Bài 3/117 : Vai của hai người chịu tác dụng hai lực P1 và P2 song song và cùng chiều P có độ lớn xác định bởi : P1 + P2 =1000 (1) (2) (2) P1 = 3 P2 /2 thay vào (1) : 3 P2 /2 + P2 = 1000 => 5 P2 /2 = 1000 P2 = 400 N P1 = 600 N IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: TIẾT 56: NGẪU LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thức tính momen của ngẫu lực. – Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:– Momen lực sẽ biến đổi như thế nào nếu lực tăng hai lần cánh tay đòn giảm 4 lần. – Tìm lực cho biết M= 1N.m và d= 10cm. III. NỘI DUNG BÀI MỚI : Ÿ d1 d2 d G F1 F2 1. Định nghĩa – Là hai lực cùng tác dụng vào vật , song song, ngược chiều , độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau. 2. Tác dụng của ngẫu lực – Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực sẻ làm vật quay quanh 1 trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa nó – Nếu vật có trục quay cố định, ngẫu lực làm vật quay quanh trục đó. Vì vậy nếu trục quay không đúng trọng tâm, khi vật quay quá nhanh có thể làm gẫy trục. 3. Momen của ngẫu lực Theo hình vẽ ta có : M = F1d1 + F2d2 = F ( d1+ d2 ) M= F . d Với d: tay đòn của ngẫu lực ( là khoảng cách giữa hai giá của 2 lực) Chú ý : Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Phân biệt được ba dạng cân bằng – Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. – Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ. – Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: P Ÿ G O Ÿ Ÿ G Ÿ G P P Ÿ G Ÿ O Ÿ G P P 1. Các dạng cân bằng a) Cân bằng không bền – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự trở về vị trí đó được. – Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các điểm lân cận b) Cân bằng bền – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vị trí cũ. – Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận c) Cân bằng phiếm định – Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì nó tạo ra vị trí cân bằng mới. – Trọng tâm ở một độ cao không đổi 2. Mức vững vàng của cân bằng a) Mặt chân đế : – Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. b) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: – Giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng: – Tăng diện tích mặt chân đế – Hạ thấp trọng tâm. IV. CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương VII , chuẩn bị kiểm tra 15 phút TIẾT 58 : BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ôn lại các điều kiện cân bằng trong cả chương để giải thích một số hiện tượng vàgiải thêm 1 số bài tập đơn giản để chuẩn bị khiển tra 15 phút. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: - Điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có chuyển động quay. - Điều kiện cân bằng của 1 vật có trục quay cố định. - Đặc điểm và vị trí trọng tâm của dạng cân bằng bền , không bền , phiếm định ? - Điều kiện cân bằng của 1 vật có mặt chân đế ? Làm thế nào để tăng mức vững vàng của cân bằng? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : (Trang 120-121) BÀI 4) P =2100N F=? OA =1,5m , AG =1,2m Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: MF = MP Û F.OB= P.OG Û F = OG.P= (OA-AG). P=(1,5-1,2) 2100=0,3 . 2100 OB AB-OA 7,8-1,5 6,3 F= 100N Vậy F=100N thì mới giữ thanh nằm ngang Bài 5) Muốn chiếc gậy trên vai cân bằng thì: MF = MP Û F .0,3 =P . 0,6 Û F = 0,6 .P = 2 .50 = 100N Nếu dịch chuyển vào thì tay chỉ cần ghì bằng một lực F . 0,6 = P . 0,3 Þ F=25N F = 20N BÀI 7) a) Lúc bàn đạp OA ở vị trí cân bằng ta phải có : MF = MF’ ÛF . AB = F’ . OC ÛF’ = AB . F = OA . Sin300 F = 1/2 F OC OA/2 1/2 ÛF’ = F = 20N b) theo định luật Hook : F’ = k x Û k = F’ = 20 = 250N/m x 0,08 V. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: KIỂM TRA 15PH r Câu1: Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của 2 lực song song cùng chiều.Viết biểu thức và vẽ hình minh họa. r Câu 2 : Thế nào là dạng cân bằng không bền .Vị trí trọng tâm của vật có đặc điểm gì . r Bài toán :Một tấm ván được bắc qua 1 con mương , đè lên hai đầu mương 2 lực P1= 80N và P2 =160N . Hãy xác định trọng lượng của tấm ván và trọng tâm G của nó.Chiều dài AB của con mương 3,6m A B Đề 2: r Câu1: Phát biểu quy tắc momen lực r Câu3 : Thế nào là dạng cân bằng phiếm định .Vị trí trọng tâm của vật có đặc điểm gì . A O B 20N F? r Bài toán : Một thanh AB đồng chất có chiều dài 4m có trục quay nằm ngang cách đầu B 1m . Tính lực F để thanh cân bằng nằm ngang ? Biết thanh có trọng lượng P=14 N . TIẾT 61 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNG BÀI MỚI : BÀI 6/136 m1 = 3t = 3000kg v1 = 4m/s m2 = 5t = 5000kg v2 = 0 v’1 = ? v’2 = 3m/s Động lượng của hệ 2 toa: -Trước khi va chạm: p=m1v1+m2v2 = m1v1+0 = m1v1 -Sau khi va chạm: p’ = m1v’1+m2v’2 Vì hệ 2 toa là hệ kín nên: p’=p m=1v’1+m2v’2=m1v1 Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa1 trước khi va chạm. m1v’1+m2v’2=m1v1 v’1=m1 v1 - m2 v’2 = 4 - 5.103 .3= 4 - 5= -1 m1 3.103 Vậy toa 1 chuyển động ngược chiều dương với vận tốc 1m/s V. CỦNG CỐ: TIẾT 62 :ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích 1 vài hiện tượng phổ biến.Vẽ đúng hình bình hành các vectơ động lượng để giải bài tập II.CHUẨN BỊ 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3. KIỂM TRA BÀI CŨ:– Định nghĩa, công thức, đơn vị của động lượng? –Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết công thức trường hợp hệ có hai vật? III.NỘI DUNG BÀI MỚI: P1 P P1 1. Súng giật khi bắn Gọi m là khối lượng của đạn M là khối lượng của súng v là vận tốc của đạn V là vận tốc của súng Trước khi bắn Tổng động lượng của hệ ( súng + đạn) = 0 Sau khi bắn Tổng động lượng của hệ mv + MV Theo định luật bảo toàn động lượng : mv + MV = 0 V = - v Dấu ( - ) chỉ chuyển động của súng ngược chiều với chuyển động của đạn Þ Súng bị giật lùi. 2. Đạn nổ Theo định luật bảo toàn động lượng : MV = m1v1 + m2v2 P = P1 + P2 Áp dụng M= 2Kg V= 250 m/s hướng lên thẳng đứng M1 = m2 v1 = 500 m/s theo phương ngang Tìm v2 : hướng và độ lớn IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 63 :CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực II. CHUẨN BỊ 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một cái pháo thăng thiên 3. KIỂM TRA BÀI CŨ: III.NÔI DUNGBÀI MỚI: 1. Chuyển động bằng phản lực - Là chuyển động của vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về 1 hướng 1 phần của chính nó 2. Các động cơ phản lực a) Động cơ tên lửa : ( pháo thăng thiên ) Nguyên tắc hoạt động : Nhiên liệu cháy bên trong phụt khí ra sau, đẩy vỏ tiến lên phía trước. Có thể chứng minh được : a = - với m0 , v khối lượng và vận tốc khí phụt ra M khối lượng tên lửa lúc chưa phụt khí Þ a càng lớn nếu m0v càng lớn so với M .Điều này giải thích tại sao cần tên lửa có nhiều tầng. Khi 1 tầng đã cháy hết thì cả tầng tách ra khỏi tên lửa để giảm M. b) Động cơ phản lực dùng không khí : có hai loại - Loại không có tua bin nén: để tăng tốc máy bay - Loại có tua bin nén: đẩy máy bay chuyển động IV.CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 64 : BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiẹän tượng và giải những bài tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : Một viên đạn khối lượng 3kg đang bay ngang vớivận tốc 10m/s thì nổ tung thành 2 mảnh. Mảnh 1 có khối lượng 2kg bay thẳng đứng xuống đất với vận tốc 15m/s. Xác định phương và vận tốc mảnh 2. Giải Gọi p, p1 và p2 là động lượng của viên đạn, mảnh 1 và 2. p = m3v2 = 3.10 = 30kgm/s p1 = m1v1 = 2.15 = 30kgm/s Vì hệ 2 mảnh trong lúc nổ là hệ kín nên p = p1 + p2 Biểu diễn bằng quy tắc hbh ta thấy D OAB có OA = OB(vì p=p1) AOB = 90o (gt) nên là Dvuông cân Suy ra: COB= 45o và p2 = AB = p V2 = 30. V2 v2 = p2 = 30 2 = 30.1,4 = 52 m/s Vậy mảnh thứ 2 bay chếch lên 1 góc 45o so với phương nằm ngang và với vận tốc 52 m/s. V. CỦNG CỐ: TIẾT 65 : KIỂM TRA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiểm tra kiến thức học sinh về sự cân bằng của vật rắn , về định luật bảo toàn động lựợng và kỷ năng giải bài toán về đinh luật bảo toàn động lươ II. NỘI DUNG: ĐỀ : CHƯƠNG IX ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TIẾT 66 : CÔNG - CÔNG SUẤT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Nắm được các khái niệm công và công sất. Các đơn vị công và công suất. Giải thích được tác dụng của hộp số xe máy. II/ CHUẨN BỊ : 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 . PHƯƠNG TIỆN.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3. KIỂM TRA BÀI CŨ: III/ NỘI DUNG BÀI MỚI: A tính bằng jun (J) 1. Công a) Định nghĩa: – Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số: A = F.s.cos a - Là đại lượng vô hướng - Giá trị A phụ thuộc vào hệ quy chiếu. b) Các trường hợp: - a = 0 : A = F.s - a = 900 : A = 0 - a = 1800 : A = - F.s - 0 0 Công dương ( công động) - 900< a < 1800 : A < 0 Công âm ( công cản) c) Đơn vị: F tính bằng Niuton (N) S tính bằng mét (m) 1J = 1 Niutơn x 1 mét 1 KJ = 1000J 2. Công suất a) Định nghĩa : - Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy. N = b) Đơn vị : oát (W) 1 W = 1 kilô oát (KW) =1000W 1 mêga oát (MW) = 106 W 1 mã lực (HP) = 736 W Chú ý : Kilô oát giờ (KWh) là đơn vị của công 1KWh = 36 . 105 J c) Hộp số: Ta có : N == = F.v Với v là vận tốc của vật chịu lực N = F.v -Ưng với mỗi động cơ : N nhất định Do đó để tăng F thì giãm v. - Hộp số: 1 bộ phận để thay đổi lực Þ thay đổi vận tốc, - Tương tự : Líp nhiều tầng IV/ CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 67 :CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế. II/ CHUẨN BỊ : 1.TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3. KIỂM TRA BÀI CŨ: – Định nghĩa, công thức, đơn vị của công? – Định nghĩa, công thức, đơn vị của công suất? III/ NỘI DUNGBÀI MỚI: A1 A h2 h1 P P h C B1 B b 1. Công của trọng lực a) Công của trọng lực: Theo đường AB : A = Ph = mg (h1 - h2 ) Theo đường A1B2 : A = P. A1C .sin b = P.h=mg (h1 - h2) Công (AB) = Công (A1B1 ) = mg ( h1- h2) b) Đặc điểm : AP - Không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo - bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo. - AP = mg ( h1 - h2 ) - Nếu vật đi xuống AP > 0 vật đi lên AP < 0 Quỹ đạo khép kín A = 0 c) Lực thế : - A không phụ thuộc vào dạng cũa quỹ đạo của vật chịu lực , mà chỉ phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối của quỹ đạo - Thí dụ : Lực hấp dẫn, lực đàn hồi , lực tĩnh điện.. 2. Định luật bảo toàn công “Các máy cơ học không làm lợi cho ta về công : Máy chỉ có tác dụng biến đổi lực ( hướng và độ lớn) , gíá trị của công không đổi” 3. Hiệu suất H = < 1 A : Công có ích A’ : Công thực hiện IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 68&69 : NĂNG LƯỢNG. ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – - Nắm được các khái niệm động năng và thế năng, biết dùng định lý về động năng để giải những bài toán đơn giản liên quan đến động năng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - một xe lăn, một khúc gỗ, một quả cân để làm thí nghiệm. 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Đặc điểm công của trọng lực? Biểu thức ? – Phát biểu định luật bảo toàn công ? Hiệu suất ? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: I.NĂNG LƯỢNG - đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật - Có nhiều dạng chủ yếu nghiên cứu cơ năng. - Bằng công cực đại mà vật (hệ vật) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định. - Đơn vị: Jun, kilôjun) II. ĐỘNG NĂNG a. Định nghĩa : - năng lượng mà vật có do nó chuyển động - đo bằng một nửa tích của khối lượng m với bình phương vận tốc v của vật Wđ = m Tính chất : - đại lượng vô hướng - Wđ 0 - có tính tương đối b Định lý động năng : - Phát biểu :“ Độ biến thiên động năng = công của ngoại lực” - Công thức : Wđ2 _ Wđ1 = A Nếu A > 0 : Wđ2 > Wđ1 động năng tăng Nếu A < 0 : động năng giảm III. THẾ NĂNG a) Thế năng của vật nặng : - Định nghĩa : là năng lượng vật có do nó có trọng lượng mg và độ cao h Wt = m.g.h ( Chọn độ cao tại mặt đất bằng 0 ) - Nếu vật rơi từ độ cao h1 xuống độ cao h2 Công trọng lực : A = mg (h1 – h2 ) = mgh1 – mgh2 = Wt1 – Wt2 > 0 Þ Wt1 > Wt2 : thế năng giãm Vậy : Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng - Ngược lại vật bị ném lên A < 0 suy ra Wt1 < Wt2 : thế năng tăng. b) Phân loại : 2 loại Thế năng hấp dẫn: ví dụ thế năng của vật nặng Thế năng đàn hồi: ví dụ khi lò xo bị nén hay giản nghĩa là vật bị biến dạng. c) Định nghĩa thế năng (SGK) Lưu ý : Lực tương tác phải là lực thê h2 h1 m m h=0 IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: TIẾT 70 : BÀI TẬP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Ứng dụng công và công suấtø để giải những bài tập đơn giản II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : BÀI TẬP (trang 149) Bài 5) A) Vì thùng nước chuyển động đều nên F = P = mg =15 . 10 = 150N Thùng nước đi qua 1 quãng đường đúng bằng chiều sâu của giếng nên AF = F .S = 150 . 8 = 1200J ÛN = AF = 120 = 60W t 20 b) Gia tốc của thùng nước: S =at2 ÛA = 2S = 2 . 8 = 1m/s2 2 t2 42 Lực kéo dụng vào thùng nước: a=F - P (Chiều dương hướng lên) m ÛF =ma + P = m(a + g) =15(1 + 10) = 165N ÛAF +F .S = 165 .8 = 1320J N = AF = 1320 = 330W t 4 Bài 6) Gọi N, Fph, Fc, v là công suất lực phát động và lực cản, va

File đính kèm:

  • docgiao an 10(2).doc