Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5: Bài tập (Tiếp theo)

- 3,Thái độ, tình cảm: -cẩn thận , chính xác khi viết phương trình và vẽ đồ thị

III .CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- 1- Chuẩn bị của thầy: - SGK , tài liệu tham khảo , SGV , SBT

- 2- Chuẩn bị của trò : - Học sinh học bài cũ và làm bài tập trước ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 5: Bài tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn09/9. BÀI TẬP Tiết:05 I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1,Kiến thức: -Vận dụng phương trình CĐTĐ,CĐTBĐĐ để thành lập phương trình CĐ củacác chuyển động thẳng theo các cách chọn gốc thời gian , gốc tọa độ khác nhau. -Vận dụng công thức: để giải bài tập - 2,Kỹ năng : -Biết vẽ đồ thị toạ độ của CĐTĐ,CĐTBĐĐ và giải toán bằng đồ thị - 3,Thái độ, tình cảm: -cẩn thận , chính xác khi viết phương trình và vẽ đồ thị III .CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - 1- Chuẩn bị của thầy: - SGK , tài liệu tham khảo , SGV , SBT - 2- Chuẩn bị của trò : - Học sinh học bài cũ và làm bài tập trước ở nhà IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -1- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ,ôn lại kiến thức: Thời lượng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Trò Kiến thức cơ bản -Em hãy nêu các công thức CĐTĐ,CĐTBĐĐ? -Nêu công thức + Công thức CĐTĐ: vtb = (1) s = v.t (2) x = x0 + v.t (3) + Công thức CĐTBĐĐ: x = x0 + v0t + * Chú ý: - Chuyển động nhanh dần đều a cùng dấu v0. - Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu v0. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Thời lượng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Trò Kiến thức cơ bản -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu lên. -Câu 4(sgk.t11): Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Với hệ tọa độ, ta chỉ xác định được vị trí của vật; với hệ quy chiếu ta không những xác định vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian diễn biến của hiện tượng. -Câu 6(sgk.t11): C (Khi chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ, người chỉ đường dùng cách A, Khi chỉ cho khách tìm vị trí khách sạn S từ bờ hồ, người ấy đã dùng cách B). -Câu 7 (sgk.t11): D -Câu 8(sgk.t11): Để xác định vị trí của tàu biển giữa đại dương, người ta dùng kinh độ và vĩ độ của tàu. Câu hỏi sgk tr15: 6.D 7.D (Vì lúc xuất phát thì vận tốc phải tăng và lúc dừng lại, vận tốc phải giảm). 8.A Câu hỏi sgk tr22: 9.C ; 10.C; 11.D Hoạt động 3: Giải bài tập trong sách giáo khoa. Thời lượng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Trò Kiến thức cơ bản --Yêu cầu học sinh giải bài tập trong sách giáo khoa. -Bài sgk(tr22): 12.a, 0,185 m/s2; b, 333m; c, 30s. 13. 0,077 m/s2. 14. a, Nếu lấy chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu thì : a = -0,0925 m/s2. b, 667m. 15. a, Nếu lấy chiều dương là chiều chuyển động thì gia của xe là; a = - 2,5 m/s2. b, t = 4s. - Giải bài tập mà giáo viên nêu lên. -Câu 9(sgk.t11): Lúc 5h15’, kim phút nằm cách kim giờ một cung là Mỗi giây kim phút sẽ đuổi kim giờ một cung là: Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: -Bài 10 (tr15): Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian xe xuất phát tại H. a, Công thức tính quãng đường đi của xe: -Trên quãng đường H-D là: s = 60t -Trên đoạn đường D-P là: s = 40(t-2) Phương trình chuyển động của xe: -Trên đoạn đường H – D: x = 60t với hay -Trên đoạn đường D – P: x = 60 + 40(t – 2) với hay b,c (Tự làm) d, Thời điểm xe đến P: tức là ba giờ sau khi xuất phát. Hoạt động 4: dặn dò về nhà Thời lượng Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của Trò -Về nhà làm các bài tập sgk vào vở bài tập và làm thêm bài tập trong sách bài tập. Xem lại bài “chuyển động thẳng biến đổi đều”. Đọc bài “sự rơi tự do”.

File đính kèm:

  • docGiao an Chuong 110CB .doc