Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 55, 56: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi

-. HS phân loại được hai loại va chạm

 +. Va chạm đàn hồi : Sau va chạm hai vật tách rời nhâu chuyển động với vận tốc riêng là va chạm mà động năng toàn phần không thay đổi

 +. Va chậm mềm : Sau va chạm hai dính vào nhau chuyển động với cùng vận tốc, là va chạm mà động năng toàn phần thay đổi

_ Hiểu dược Với cả hai loại va chạm thì ĐL BT Đ Lượng vẫn đúng

-. HS Hiểu va chạm đàn hồi trực diện và xây dựng đựoc công thức tính vận tốc của hai vật sau va chạm và xét với một số trường hợp cụ thể

- HS hiểu dược va chạm mềm , Biết xây dựng công thức tính độ giảm động năng của vật do va chạm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 55, 56: Va chạm đàn hồi và không đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/3/08 Tiết : 55+56 GV: Đỗ Quang Sơn Bài: va chạm đàn hồi và không đàn hồi A/ Mục tiêu: -. HS phân loại được hai loại va chạm +. Va chạm đàn hồi : Sau va chạm hai vật tách rời nhâu chuyển động với vận tốc riêng là va chạm mà động năng toàn phần không thay đổi +. Va chậm mềm : Sau va chạm hai dính vào nhau chuyển động với cùng vận tốc, là va chạm mà động năng toàn phần thay đổi _ Hiểu dược Với cả hai loại va chạm thì ĐL BT Đ Lượng vẫn đúng -. HS Hiểu va chạm đàn hồi trực diện và xây dựng đựoc công thức tính vận tốc của hai vật sau va chạm và xét với một số trường hợp cụ thể - HS hiểu dược va chạm mềm , Biết xây dựng công thức tính độ giảm động năng của vật do va chạm - Vận dụng dược kiến thức vào giải bài tập B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi và ví dụ áp dụng 2) Học sinh: Ôn kĩ kiến thức về định luật bảo toàn động lượng, công thức tính động năng C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1: .Phân loại va chạm ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu h/s đọc sgk phần 1 dể trả lời câu hỏi : +. Vì sao trong va chạm giữa hai vật lại có thể áp dụng được định luật bảo toàn động lượng ? + Nêu khái niệm về va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi - Lưu ý cho hs về va chạm xảy ra trong thực tế - đọc sgk để trả lời câu hỏi của gv -. Hiểu dược cơ sở cỏi hệ hai vật va chạm là hệ kín đẻ áp dụng ĐLBTĐL - Hiểu được khái niệm va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi -Thảo luận và ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: .Tìm hiểu va chạm đàn hồi trực điện ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -- Yêu cầu h/s đọc sgk để nêu khái niệm va chạm đàn hồi trực điện và trả lời câu hỏi C1 - nhận xét câu trả lời của h.s - Yêu cầu h/s đọc ví dụ tr179/sgk -. Hướng dẫn h/s vẽ hình minh hoạ ( H38.2/sgk) Hướng dẫn h/s vận dụng định luật BTĐL và ĐLBTCN để xây dựng cong thức (38.6/sgk) - Sử dụng Biểu thức (38.6/sgk) vận dụng cho một số trường hợp : +.Hai vật có khối lượng bằng nhau và một trong hai vật có khối lượng rất lớn so với vật kia - Đọcsgk để hiểu va chạm đàn hồi trực diện Ghi nhận kiến thức - Đọc kĩ đề bài ví dụ - Phân tích hiện tượng xảy ra , lựa chọ các định luật và công thức cần áp dụng để xây dựng được công thức (38.6/sgk ) và nêu được kết luận về sự phụ thuộc của vận tốc các vật sau tương tác vào các yếu tố -. Biến đổi biểu thức ( 38.5/sgk ) và nêu nhận xét như tr179/sgk về vận tốc của hệ vật tươngtác trong va chạm dàn hồi trực diện -. Vận dụng được biểu thức ( 38.6/sgk ) vào hai trờng hợp riêng lý giải dược một số trường hợp tương tự - Thảo luận và ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: Củng cố vận dụng - GV : Lấy ví dụ về va chạm đàn hồi ( Bài 1/181/sgk) . Cho giá trị cụ thể của các đại lượng và yêu cầu h/s sử dụng công thức ( 38.6) để tính - HS đọc đề ví dụ và vận dụng biểu thức để tính Hết tiết 55 Tiết 56 Hoạt động 1: Tìm hiểu va chạm mềm ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Yêu cầu h/s nêu: + Khái niệm va chậm mềm ? +. Các định luật dùng đúng trong va chạm mềm ? - Nhận xét câu trả lời của h/s - Yêu cầu h/s : +. Đọc kĩ ví dụ tr180/sgk + Vận dụng công thức ĐLBTĐL và công thức tính độ biến thiên thế năng của hệ vật để xây dựng công thức tính độ biến thiên thế năng -. Nhận xét phần xây dựng công thức của h/s và nêu kết luận chuẩn kiến thức -. Vận dụng kién thức để trả lời câu hỏi của g/v -. Đọc kĩ ví dụ SGK và xây dựng công thức tính Từ đó nêu được kết luận về sự giảm động năng ( Cơ năng trong va chạm mềm ) - Thảo luận và ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu h/s : +. Đọc nội dung bài tr181/sgk +. Phân tích dề bài +. Vận dụng công thức để giải bài - Nhận xét bài giải của h/s -Đọc kĩ đề bài vận dụng kiến thức dể giải bài - Thảo luận và nhận xét bài giải của bạn Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: .Củng cố và vận dụng ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi 1,2,3 tr181/sgk -. Yêu cầu h/s : nhận xét câu trả lời của bận - Nêu kết luận chuẩn kiến thức - Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi của sgk - Thảo luận và nhận xét bài giải của bạn Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3: .Hướng dẫn bài về nhà ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu h/s : Làm tiếp bài tập tr181/sgk -. Chuẩn bị giờ bài tập về các định luật bảo toàn Ghi nhớ công việc làm bài tập ở nhà

File đính kèm:

  • docGAT-55+56VL10NC.doc