Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 6: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều

 A/ MỤC TIÊU:

 -.Học sinh hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn toạ độ là hàm của thời gian

 -. H/S biết thiết lạp phương trình chuyển động từ công thức vận tốc và nhờ đồ thị vận tốc thời gian

 -.H/sinh nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời với vận tốc với gia tốc

 -.H/S hiểu rõ đồ thị toạ độ thời gian của cđtbđ đều là một phần của parabôl

-. H/S biết áp dụng các công thức toạ độ vận tốc để giải một số bài tập cđtbđ đều của một chất điểm ,của hai cđ cùng chiều và ngược chiều

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 6: Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/9/07 Tiết :6 GVsoạn:Đỗ Quang Sơn Bài:phương trình của chuyển động Thẳng biến đổi đều A/ Mục tiêu: -.Học sinh hiểu rõ phương trình chuyển động biểu diễn toạ độ là hàm của thời gian -. H/S biết thiết lạp phương trình chuyển động từ công thức vận tốc và nhờ đồ thị vận tốc thời gian -.H/sinh nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời với vận tốc với gia tốc -.H/S hiểu rõ đồ thị toạ độ thời gian của cđtbđ đều là một phần của parabôl -. H/S biết áp dụng các công thức toạ độ vận tốc để giải một số bài tập cđtbđ đều của một chất điểm ,của hai cđ cùng chiều và ngược chiều B/Chuẩn bị: 1) Giáo viên: -.M ột số đồ thị toạ độ thời gian và vận tốc thời gian ;Hệ thông câu hỏi 2) Học sinh: Ôn kỹ k/thức về vận tốc ,dấu hiệu nhận biết dạng c/động trong cđtbđ đều C/Tiến trình Dạy- Học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Yêu cầu học sinh : +.Nêu định nghĩa cđtb đều? +.Nêu công thức tính vận tốc của cđtbđ đều và dạng đồ thị biểu diễn hàm vt ? Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi Hoạt động 2:Đ ặt vấn đề ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Mời h/sinh độc phần vai trò của ptcđ tr25/sgk Đọc ghi nhớ kiến thức về vai trò của ptcđ của cđtbđ đều Hoạt động 3: Hướng dẫn h/sinh xây dựng ptcđ của cđtbđ đều........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Hướng dẫn h/sinh thiết lập p/trình: +.Viết công thức tính vt? +.vẽ đồ thị hàm số vt trong mp(otv)? -.Lập luận để chỉ ra trong khoảng t/gian vật cđtbđ đều với vận tốc vt thực hiện được độ dời (x-x0) bằng độ dời của c/điểm cđtđvới vận tốc vtb=cũng trong khoảng thời gian đó Như vậy x-x0=x=x0+v0.t+ (c/t5.3) là ptcđc cđtbđ đều -.Yêu cầu h/sinh : nêu ý nghĩa đại lượng s=v0 .t+ -.Hướng dẫn h/sinh vẽ đồ thị hàm số xt trong mptđ ( 0tx) +.Nêu đặc diểm đồ thị hàm số y=a.x2+bx+c ? +.từ dạng đồ thị hàm bậc 2 làm cơ sở để nêu dạng đồ thị hàm xt ( cho bởi 5.3/25/sgk) -.Lấy ví dụ về hai hàm bậc hai đơn giản với : +.gia tốc a dương +.Gia tốc a âm ( Có đồ thị dạng hình 5.2a và 5.2b)/sgk -.Yêu cầu h/sinh đọc ,hiểu cách thiết lập pttđ ( 5.3/sgk)bằng sử dụng đồ thị vt (như tr26/sgk) _Kết hợp c/thức vận tốc với đồ thị hàm số vt để thảo luận làm hiểu rõ mối liên hệ giữa giá trị của toạ độ (x) với điện tích miền giới hạn bởi đồ thị vt với thời gian (t) để thiết lập pttđ của cđtbđ đều (C/T5.3) -. Suy luận về đại lượng có giá trị xác định bởi biểu thức s=v0t+at2 Dựa trên biểu thức x và s cùng nhau thảo luận để -.Hiểuđiều kiện :C/điểm chỉ cđ theo một chiều dương của trục toạ độ thì đại lượng s chính là quãng đường mà vật đi được trong -.Trả lời câu hỏi C1 -.Ghi nhận kiến thức - Nhớ nhắc lại đắc điểm đồ thị hàm bậc 2.Vận dụng những đặc điểm đó để vẽ đồ thị hàm xt trong mptđ ( 0tx) - Dùng các bước cơ bản về vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị của các hàm số theo ví dụ của giáo viên -.Ghi nhận kiến thức -.Đọc và nhớ phần ( c/tr 26/sgk) Hoạt động 4:Hướng dẫn h/sinh x/dựng c/ thức liên hệ giữa độ dời -vận tốc và gia tốc ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Kết hợp công thức : và c/thức :a=( chọn t0=0) yêu cầu h/sinh: x/dựng c/thức v2-v02=2.a.(c/t 5.4/sgk) -.Nêu đ/kiện ban đầu với v0=0 yêu cầu h/sinh xây dựng các công thức ( 5.5; 5.6; 5.7/ sgk) -.Nêu nhận xét về độ chính xác của các công thức do h/sinh x/dựng và nêu kết luận chuẩn kiến thức -.kết hợp các công thức đã biết và điều kiện banđầu x0 ;v0 ;t0 để xây dựng công thức từ 5.4 đến 5.7 tr 27/sgk -.Thảo luận để thấy được sự tiện ích của công thức ( 5.4/sgk) và xây dựng các công thức (5.5)...(5.7)/sgk -.Nhớ và ghi nhận kiến thức Hoạt động 5: .Vận dụngvà củng cố ....... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -.Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1/tr28/sgk Mòi h/sinh trả lời , h/s khác nhận xét câu trả lời của bạn . Nêu kết luận trả kời -.Yêu cầu : +.H/S phân tích hình (5.4/28/sgk) +.Chỉ rõ t/chất chuyển động của chất điểm trong từng khoảng thời gian tương ứng +.Nhận xét phần trả lời của bạn -. Nêu kết luận -.Trả lời câu hỏi 1/28 thảo luận để có câu trả lời đúng -. Thảo luận ,Phân tích cđ của c/điểm trong từng khoảng thời gian( trong h5.4/sgk) để trả lời câu hỏi 2/28/sgk - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 6:Giao bài tập về nhà ........ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu học sinh làm bài tập tr28/sgkvà các bài tưong tự trong sbtvl L10 Ghi nhớ bài về nhà Kết thúc tiết 6

File đính kèm:

  • docGA T6.doc