Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 64, 65 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất

a. Về kiến thức:

Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc.

Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử.

Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.

Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 64, 65 - Bài 38: Sự chuyển thể của các chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 23/03/07 Tiết: 64-65 Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức (tính nhiệt nóng chảy) của sự nóng chảy và sự động đặc. Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử. Phân biệt được hơi khô, hơi bão hòa. Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi b. Về kĩ năng: Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật. Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập ra trong bài c. Thái độ: II. Chuẩn bị. TN chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Bài mới. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Theo em các chất như đồng, nước, hidro, chất nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí? - Hướng dẫn hs thảo luận à vạch ra những sai lầm của HS à ĐVĐ cho bài mới. - Các em nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc đã học ở lớp 6. - Treo hình 38.2 SGK; các em hãy xác định tính chất của thiếc trong đồ thị hình vẽ trên. - Thông báo về sự thay đổi thể tích và sự phụ thuộc của nhiệt độ nóng chảy vào áp suất. - ĐVĐ: Khi vật đang nóng chảy ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho vật mà nhiệt độ của vật lại không tăng? Nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc này dùng để làm gì? - Hướng dẫn hs thảo luận à Nhiệt cung cấp cho vật dùng để chuyển dần vật từ thể rắn sang thể lỏng, thực chất là dùng để phá vỡ các mạng tionh thể của vật rắn. - Giới thiệu công thức tính nhiệt nóng chảy. - Giới thiệu bảng 38.2; các em hãy cho biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,72.105 J/kg có nghĩa gì? - Khi vật động đặc thì nó thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhiệt lượng này tính bằng công thức nào? - Các em hãy nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ? - Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự bay hơi và ngưng tụ và cũng đã tìm hiểu một số đặc điểm của các quá trình này. Tuy nhiên chúng ta chưa giải thích được tại sao có sự bay hơi và ngưng tụ. - GV trình bày về sự bay hơi và ngưng tụ. - Các em trả lời C2 và giải thích - Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ của nó tăng hay giảm? - Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức, còn sau khi mưa thì mát mẻ? Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Hs suy nghĩ trả lời. (đồng ở thể rắn, nước ở thể lỏng, hidro ở thể khí) Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nóng chảy. - Nhắc lại định nghĩa, lấy ví dụ - HS thao luận làm theo yêu cầu gv (A à B: thể rắn, nhiệt độ tăng dần; B à C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt độ không đổi; C à D: thể lỏng, nhiệt độ tăng dần) - Theo dõi và ghi nhận - Hs (dựa vào sự khác biệt giữa thể rắn và thể lỏng) đưa ra dự đoán, thao luận các dự đoán đã nêu. - Chú ý và ghi nhận - Theo dõi, trả lồi câu hỏi của gv. - Trả lời câu hỏi gv. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự bay hơi - Nhắc lại định nghĩa - Lắng nghe và ghi nhận. là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) - Hoàn thành theo yêu cầu gv. - Trả lời các câu hỏi của gv. I. Sự nóng chảy Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyể thể ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. 1. Thí nghiệm Mỗi chất kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đôit xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,..) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 2. Nhiệt nóng chảy. là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) 3. Ứng dụng. SGK II. Sự bay hơi 1. Thí nghiệm SGK - Ta có một lọ xăng khi để hở miệng thì nó bay hơi sau một thời gian thì hết. Con khi đây nấp kín thì xăng trong lọ không thể bay hết được. Tại sao? Hơi xăng trong chay không đây nút với hơi xăng trong chai đậy nút có gì khác nhau? - Gv trình bày về hơi khô và hơi bão hòa. - Các em trả lời C4. - Các em hãy lập bảng so sánh các tính chất của hơi khô và hơi bão hòa. - Các em nhắc lại về đặc điểm của sự sôi đã học ở lớp 6. - Nhắc lại TN về đun sôi nước, vẽ đồ thị về sự thay đổi nhiệt độ của nước từ khi đun đến khi sôi và trong quá trình sôi? - Khi nước đang sôi, ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho nước nhưng nhiệt độ của nước vẫn không thay đổi. Nhiệt lượng nước nhận được trong khi đang sôi dùng để làm gì và dùng công thức nào để tính nhiệt lượng này? - Kết luận lại vấn đề à nêu ra công thức tính nhiệt hóa hơi. - Giới thiệu bảng 38.5. Các em hãy cho biết nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ sôi bằng 2,3.106 J/kg có nghĩa gì? Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập – hơi khô hơi bão hòa. - Hs trả lời câu hỏi VĐ của gv - Chú ý và ghi nhận - Trả lời C4, thảo luận để tìm đáp án đúng nhất. - Hs lập bảng so sánh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự sôi. - Ôn lại kiến thức cũ. - Nhắc lại TN về đun nước. Giải thích đồ thị do gv vẽ trên bảng. - Phát biểu dự đoán và thảo luận. - Viết công thức tính nhiệt hóa hơi L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) - Trả lời câu hỏi của gv. 2. Hơi khô và hơi bão hòa. SGK III. Sự sôi. Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi. 1. Thí nghiệm Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. 2. Nhiệt hóa hơi. L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) IV. CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được: -Định nghĩa, nêu được các đặc điểm và công thức của sự nóng chảy và sự động đặc. -Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dựa trên chuyển động nhiệt của các phân tử. -Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi -Nêu được ứng dụng liên quan đến các quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống và kĩ thuật. V. DẶN DÒ. - Các em trả lời tiếp các câu hỏi trong SGK. - Làm tiếp các bài tập còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docTIET 64-65 SU CHUYEN THE CAC CHAT.doc