1.1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
1.2. Kĩ năng:
- Xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng thực nghiệm .
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 14 - Tiết 27 - Bài 17: Cân bằng của một vật dưới tác dụng của hai lực và ba lực không song song (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế ngày 30/11/2007 Tiết: 27.
Tuần: 14
Chương III : TĨNH HỌC VẬT RẮN
Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT DƯỚI TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG. (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
1.2. Kĩ năng:
- Xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng thực nghiệm .
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm H 17.1, H 11.2, H 17.3, H 17.5 SGK
Các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.4 SGK.
2.2. Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ :
- Nội dung :
Hoạt động 1(5 phút): Định nghĩa vật rắn và giá của lực
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của lực và ghi nhớ.
- Trên vật rắn do kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào vật nhưng có điểm đặt không cùng tại một điểm
- Thông báo cho hs biết một số khái niệm mới: Giá của lực, vật rắn.
- Đặt câu hỏi cho HS: Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ giá của lực và chỉ ra phương của lực.
Nhận xét các câu trả lời
Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có gì khác so với một chất điểm?
Hoạt động 2(20 phút): Tìm điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm H 17.1.
- Trả lời câu hỏi C1
- So sánh giá, phương, chiều, độ lớn của 2 lực?
- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.
- Phân biệt với hai lực cân bằng.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm.
- Nêu các câu hỏi: vật chịu tác dụng của những lực nào?
- Biểu diễn lực cân bằng trên hình vẽ?
- Nhận xét các câu trả lời.
- Lấy các ví dụ thực tiễn?
- Nêu điều kiện cân bằng
- Giúp HS rút ra kết luận: Điều kiện cân bằng của vật rắn, hai lực trực đối.
Hoạt động 3 (10 phút): Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 3, Quan sát H17.2 và H17.3 và trình bày kết luận
- Trả lời câu hỏi C2.
- Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.
Chú ý dạng đặc biệt trên H17.4, kiểm tra lại.
* Vật rắn: Là những vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực
+ Trọng tâm G Của vật rắn: Là điểm đặt của trọng lực
G
G
Trọng tâm ở tâm đối xứng của vật.
Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng tâm của vật là gì?
Nêu câu hỏi C2.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm
- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút ra kết luận.
- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.
- Laøm thí nghieäm caùch xaùc ñònh troïng taâm cuûa vaät phaúng moûng
Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.
Kết luận gì khi xác định trọng tâm của những vật có trục đối xứng?
Hoạt động 4(5 phút): Vận dụng, củng cố:
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức: cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng.
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 5(5 phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 02/12/2007 Tiết: 28
Tuần: 14
Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT DƯỚI TÁC DỤNG
CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG. (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
1.2. Kĩ năng:
- Xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng thực nghiệm .
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm H 17.1, H 11.2, H 17.3, H 17.5 SGK
Các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.4 SGK.
2.2. Học sinh: Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ :
Nội dung :
Hoạt động 1( 20 phút): Tìm hiểu cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát H 17.5. Trả lời câu hỏi tại sao vật có thể đứng yên ?
- Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu
- Hoàn thành câu hỏi C3
Điều kiện cân bằng:
- HS thảo luận tìm và trả lời câu hỏi.
- HS đọc phần chữ nhỏ ví dụ trong SGK
- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích.
Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tìm điều kiện của một vật khi chịu tác dụng của ba lực không song song
Hai lực kế cho biết độ lớn của hai lực căng, hai dây treo cụ thể hoá giá của hai lực đó, dây dọi đi qua trọng tâm cụ thể hoá giá của trọng lực.
- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện cân bằng.
- Quan sát ví dụ H 17.5, nhận xét về tác dụng của lực lên vật rắn khi trượt vectơ lực trên giá của lực?
Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.
Để tìm hợp lực của ba lực có giá đồng quy ta làm thế nào?
Hoạt động 2(15 phút):
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
Bài toán ví dụ: (SGK)
Ta có điều kiện cân bằng
(1)
Chiếu (1) lên phương Oy: Tcos - P = 0
= 46N
Chiếu (1) lên phương 0x:
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
Định hướng của GV:
Xác định rõ các lực tác dụng lên lên quả cầu, giá và chiều của các lực ấy.
Điều kiện mà các lực phải thoả mãn
Sử dụng quy tắc hợp lực cĩ giá đồng quy, biểu quan quan hệ giữa các lực
Từ hình vẽ sử dụng quan hệ hình học để tính lực căng dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu
Ta có điều kiện cân bằng
(1)
Chiếu (1) lên phương Oy
Tcos - P = 0
= 46N
Chiếu (1) lên phương 0x:
Gv: Sửa chữa, nhận xét và cho học sinh ghi bài vào vở
Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở
Hoạt động 3(10 phút): Vận dụng, củng cố:Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau: kiến thức về đòn bẩy.
- Làm các bài tập 6, 7,8 SGK
Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 07/12/2007 Tiết: 29.
Tuần: 15
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
MOMEN LỰC
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực
- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
1.2. Kĩ năng:
- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 18.1 SGK.
2.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về đòn bẩy.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ (6 phút): Em hãy nêu điều kiện cân bằng của chất điểm chịu tác dụng của hai và ba lực. Quy tắc hợp lực đồng quy?
- Nội dung :
Hoạt động 1(5 phút): Nhắc lại kiến thức cũ
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ?
- Các đại lượng đặc trưng của đòn bẩy?
- Momen ngẫu lực.
- Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2(10 phút):Tìm hiểu tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc phần 1, xem hình H 18.1
- Thảo luận nhóm để đưa ra phương án thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm nhận xét về phương của hai lực tác dụng lên vật
- Trình bày kết quả.
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Lấn lượt ngừng tác dụng từng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm vật quay quanh trục của mỗi lực
- Lực tác dụng vào đĩa có tác dụng như thế nào đối với đĩa?
- Tác dụng làm quay của một lực phụ thuộc vào yêu tố nào? có nhận xét gì về kết quả thu được?
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng làm quay của lực?
- Khi nào lực có tác dụng làm quay vật?
- Nhận xét cách trình bày.
- Rút ra kết luận.
Hoạt động 3( 15 phút):Tìm hiểu định nghĩa momen .
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Theo dõi kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả về tác dụng làm quay của lực để đưa ra khái niệm momen của lực. Xem hình H 18.1.
- Trả lời cau hỏi C1.
- Đọc phần 2, trình bày định nghĩa momen của lực.
- Đơn vị của momen lực? Ý nghĩa vật lí của nó?
- Đọc phần II, mô tả hoạt động của cuốc chim hình H 18.2
- Momen lực: M = F.d
- Quy tắc momen lực:
- Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS rút ra kêt luận.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Cho HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa.
- Nêu ý nghĩa vật lý của momen.
- Cho HS xem hình, thảo luận.
- Nhận xét kết quả.
Hoạt động 4( 6 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).
- Ghi nhận kiến thức: momen của lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định và ứng dụng của nó.
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời của các nhóm..
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(5 phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 09/12/2007 Tiết: 30.
Tuần: 15
Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức: Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc hợp lực song song và điều kiện cân bằng để giải một số bài tập
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 19.1 và 19.2
2.2. Học sinh:
- Ôn tập qui tắc hình bình hành, lực tác dụng lên chất điểm.
- Ôn lại quy tăc chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ (6 phút): Momen lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?
- Nội dung :
Hoạt động 1(8 phút): Làm thí nghiệm trạng thái cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu qui tắc hình bình hành lực?
- Vẽ hình biểu diễn.
Nhận xét trả lời của bạn.
- Học sinh tìm phương án thí nghiệm và trả lời
Trả lời câu hỏi C1
a)
b)
- Đặt câu hỏi cho HS.
- Cho một HS vẽ hình.
- Nhận xét các câu trả lời
Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để tìm hợp lực của ba lực đồng quy?
GV nhận xét phương án của hs và giới thiệu TN hình 19.1
Dùng lực kế đo P1 và P2
Hoàn thành câu hỏi C1
Hoạt động 2(15 phút): Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 2, xem H 19.2, trả lời các câu hỏi:
Thế nào là hai lực đồng qui?
Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ hình minh hoạ.
Xem H 27.2, đưa ra các điều kiện cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng.
- Cá nhân chú ý và tiếp thu kiến thức
Công thức:
- Hoàn thành câu hỏi C2
- Hoàn thành yêu cầu C3
Biểu diễn các lực trên hình vẽ
-Yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi.
- Có thể cho HS thảo luận.
- Hướng dẫn HS vẽ hình.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Tìm hợp lực P thay thế cho hai lực sao cho lực thay thế có tác dụng như hai lực đó?
- Lực thay thế phải đặt ở đâu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
GV làm thí nghiệm kiểm chứng
Lực có chiều, độ lớn và giá như thế nào?
Hoàn thành câu hỏi C2
GV phát biểu quy tắc hợp lực của hai lực song song cung chiều
Hoàn thành yêu cầu C3
Hoạt động 3(8 phút): Tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Xem H 19.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
- Trả lời câu hỏi C4 SGK.
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ.
- Gợi ý cách trình bày đáp án.
- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết quả.
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết quả vừa thu được ở trên.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 19.2
Hoạt động 4(4phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- L àm việc cá nhân, giải bài tập 2(SGK).
- Ghi nhận kiển thức: các công thức, quy tắc hợp lực đồng quy
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy
Hoạt động 6(4 phút): Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của học sinh
Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 3, 4, 5 SGK
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 14/12/2007 Tiết: 31.
Tuần: 16
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững và phân biệt được các dạng cân bằng bền, không bền, cân bằng phiếm định
Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
1.2. Kĩ năng:
- Xác định được dạng cân bằng của vật, mặt chân đế của một vật trên một mặt phẳng đỡ
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế trong việc giải các bài tập
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm theo hình 20.2, 20.3, 20.4, 20.6 SGK
2.2. Học sinh:
- Ôn lại qut tắc momen lực.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ (6 phút): Momen lực đối với một trục quay là gì? Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?
- Nội dung :
Hoạt động 1 (10 phút): Phân biệt ba dạng cân bằng
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
- Quan sát hình vẽ rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp
- Vận dụng để xác định các dạng cân bằng.
·
·
·
G
G
G
(1) Cân bằng không bền; (2) Cân bằng bền; (3) Cân bằng phiếm định
a. Cân bằng không bền: Là dạng cân bằng khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự nó trở về vị trí cân bằng nữa
b. Cân bằng bền : là dạng cân bằng khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì luôn có xu hướng trở về vị trí cân bằng cũ
c. Cân bằng phiếm định: Là dạng cân bằng khi đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng thì vật lập vị trí cân bằng mới
- Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 30.4 làm thí nghiệm cho hs quan sát
- Nêu và phân tích các dạng cân bằng
- Giải thích tại sao vật lại đứng yên?
- Giải thích hiện tượng quan sát thấy và rút ra nhận xét sơ bộ về tính chất của ba vị trí cân bằng
Hoạt động 2 (5 phút): Tìm nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
- Hs so sánh vị trí của các trọng tâm của thước ở từng vị trí cân bằng và rút ra nhận xét.
* Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng: Là do vị trí của trọng tâm
- Nếu trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các điểm lân cận thì ta có dạng cân bằng không bền
- Nếu trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận thì có dạng cân bằng bền
- Nếu trọng tâm ở vị trí không đổi hoặc có độ cao không đổi ta có dạng cân bằng phiếm định
- Hãy so sánh vị trí của các trọng tâm của thước ở từng vị trí cân bằng và rút ra nhận xét?
Hoạt động 3 (18 phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế, mức vững vàng của cân bằng
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Quan sát thí nghiệm 20.6 SGK và chỉ ra điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế
- Trả lời C1
- Trả lời C2
* Mặt chân đế: Là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó
a. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế: Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế
b. Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ cao và diện tích tiếp xúc
- Tăng mức vững vàng thì tăng diện tích mặt chân đế, hạ thấp trọng tâm
- Bố trí thí nghiệm H 21.4
- Lấy ví dụ về vật có mặt chân đế
- Nêu và phân tích cân bằng của một vật có mặt chân đế
- Định nghĩa mặt chân đế?
- Trong ba trương hợp cân bằng của khối gỗ thì khối nào dễ đỗ nhất?
- Nhận xét các câu trả lời.
- Mức vững vàng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Hoạt động 4 (6 phút):Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Làm bài tập 4 SGK
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà (bài tập SBT)
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 16/12/2007 Tiết: 32
Tuần:16
Bài : 21 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN .
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 1)
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.
-Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của Mômen lực đối với vật rắn quay quanh một trục.
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính của vật/
1.2.Kỹ năng:
- Áp dụng được ĐL II Newton cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
- Áp dụng được khái niệm mômen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên: Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK
2.2. Học sinh: Ôn tập định luật II Newton, vận tốc góc và momen lực.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ ( 6 phút ): Thế nào là cân băng nền, không bền, phiếm định? Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế? Muốn tăng mức vững làm làm thế nào?
- Nội dung : (Tiết 1)
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Nhận xét về chuyển động của các điểm trên một vật rắn chuyển động tịnh tiến.
-Viết phương trình ĐL II Newton cho vật rắn chuyển động tịnh tiến
- Định nghĩa chuyển động tịnh tiến: là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với chính nó.
-Trả lời C1
- Giới thiệu về chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
- GV nêu một vài ví dụ : chuyển động của đầu cánh quạt, chuyển động của ngăn kéo trong ngăn bàn
- Đại lượng đặt trưng cho chuyển động tịnh tiến quay là tốc độ góc chứ không phải tốc độ dài
- Thế nào là chuyển động tịnh tiến?
- Hướng dẫn: xét chuyển động của hai điểm trên vật.
- Hướng dẫn các điểm của vật đều có cùng gia tốc.
- Hãy nêu thêm các ví dụ về chuyển động tịnh tiến của vật rắn?
- Phân biệt hai loại chuyển động tịnh tiến và hoàn thành câu hỏi C1?
Hoạt động 2 (13 phút): Tìm hiểu về gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Hs thảo luận nhóm và đưa ra nhận xét
- Gia tốc của vật
Trong đó:
- Nhận xét về tính chất chuyển động của một điểm trên vật chuyển động tịnh tiến
- Gia tốc của các điểm trên vật có những đặt điểm gì?
Hoạt động 3 (10 phút): Giải bài tập ví dụ
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Giải:
Chọn chiều dương là chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt
a) Ta có: Gia tốc chuyển động của ô tô là
Áp dụng định luật II Niutơn : F = m.a
b) Vận tốc ở cuối giây thứ ba:
v3 = a.t = 7,5(s)
c) Đoạn đường vật đi trong 3 giây:
- Giải bài tập 5 SGK
Một xe ô tô có khối lượng m = 40 kg, bắt đầu trượt trên sàn dưới tác dụng của môt lực nằm ngang F = 200 N. Hệ số ma sát .
Hãy xác định :
a) Gia tốc chuyển động
b) Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba
c) Quãng đường mà vật đi được trong ba giây?
- Xác định chuyển động tịnh tiến của vật có phải chuyển động tịnh tiến tịnh tiến không
- Viết biểu thức Đl II Niuton cho vật
- Chiếu phương trình vecto lên các hệ trục toạ độ để tìm các đại lượng
- Hs áp dụng kiến thức đã học để giải bài tập
- Nhận xét bài làm của hs
Hoạt động 4 (6 phút):Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày 21/12/2007 Tiết: 33.
Tuần: 17
Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN .
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết2)
1.MỤC TIÊU
1.1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ.
- Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.
- Nêu được tác dụng của Mômen lực đối với vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính của vật/
1.2.Kỹ năng:
- Áp dụng được ĐL II Newton cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
- Áp dụng được khái niệm mômen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.
- Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
2.CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên: Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK
2.2. Học sinh: Ôn tập định luật II Newton, vận tốc góc và momen lực.
3. TIÉN TRÌNH DẠY, HỌC
- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung :
Hoạt động 1 (15 phút) Tìm hiểu về tác dụng của mômen lực đối với vật có trục quay cố
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
HS suy nghĩ trả lời
Do có tác dụng của momen lực T1 và T2
Hai vật như nhau thì ròng rọc không quay.
-Quan sát và giải thích chuyển động của các vật và ròng rọc trong thí nghiệm
-Kết luận về tác dụng của Momen lực đối với vật quay quanh một trục
- Hoàn thành câu hỏi C3
Giới thiệu bộ thí nghiệm hình 21.4
Nhận xét về chuyển động tịnh tiến của hai vật và ròng rọc?
Do đâu mà ròng rọc có thể quay?
Nếu hai vật có trọng lượng bằng nhau thì như thế nào?
Hoàn thành câu hỏi C3
Bố trí thí nghiệm H 21.4
Gợi ý: Xét tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên ròng rọc.
Hướng dẫn: so sánh mômen của 2 lực căng dây tác dụng lên ròng rọc.
Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu khái niệm mức quán tính trong chuyển động tịnh tiến quay
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
Hs hoạt động nhóm và đưa ra phương án thí nghiệm
Trả lời câu hỏi của GV
Momen quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật và thể tích của vật
Cá nhân trả lời câu hỏi 4, 5, 6 SGK
Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng của vật
Trả lời C4, C5, C6
Ghi nhận khái niệm mômen quán tính
Dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính của một vật.
Thảo luận phương án thí nghiệm kiểm tra
- Kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến mômen quán tính của một vật.
- Giới thiệu về mômen quán tính
- Hướng dẫn: so sánh thời gian chuyển động của cùng một vật trong thí nghiệm h 21.4 khi thay đổi các yếu tố khảo sát.
- Bố trí thí nghiệm kiểm tra.
Giới thiệu trường hợp vật chịu mômen cản
GV đưa ra khái niệm momen quán tính của một vật chuyển động quay. Nói rõ vật có momen quán tính càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ và ngược lại.
Momen quán tính phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu phương án thí nghiệm để đưa ra dự đoán?
GV đánh giá câu trả lời của HS.
- Trả lời câu hỏi 4, 5 SGK
Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi 6 SGK
- Gợi ý: xác định tác dụng làm quay của từng lực
Hoạt động 3 (9phút) Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh
Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: hs Chuẩn bị bài sau
- Đọc phần em có biết
4. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thiết kế ngày 27/12/2007 Tiết: 34.
Tuần: 17
Bài : 2
File đính kèm:
- TINH HOC III.doc