Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (tiết 1)

1. MỤC TIÊU

1.1.Kiến thức:

- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất (tính chất véctơ) và đơn vị đo xung lượng của lực

- Định nghĩa được động lượng, nêu bản chất ( tính chất véctơ) và đơn vị đo của động lượng

- Từ định luật Newton suy ra được định lý biến thiên động lượng

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm

- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế ngày 10/01/2008 Tiết: 37 Tuần: 19 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất (tính chất véctơ) và đơn vị đo xung lượng của lực - Định nghĩa được động lượng, nêu bản chất ( tính chất véctơ) và đơn vị đo của động lượng - Từ định luật Newton suy ra được định lý biến thiên động lượng 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ 2.2.Học sinh: Ôn lại các Định luật Newton 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ - Nội dung : Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên . - Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với chuyển động của vật - Hs làm việc theo nhóm và đưa ra phương án trả lời - : gọi là xung của lực - Đơn vị xung của lực (N.m) - Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật - Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn . - Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực . -Xung của lực có phải là đại lượng vecto không? Nếu có thì cho biết phương và chiều? - Đơn vị xung của lực là gì? Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm động lượng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Đọc SGK Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn của giáo viên Nhận xét về ý nghĩ hai vế của chương trình 23.1. Trả lời C1, C2 - HS nhận xét và ghi nhớ Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực . Gợi ý : xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng Định luật II Newton cho vật - Giới thiệu khái niệm động lượng. - của một vật là đại lượng vectơ bằng tích của khối lượng m với vận tốc của vật ấy - Biểu diễn các vectovà ? - Đơn vị của động lượng? Hoạt động 3 (15 phút): Xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Xây dựng phương trình 23.3a Theo định luật II Niuton: Động lượng : Từ công thức trên ta có thể viết lại : Hay Phát biểu ý nghĩ của các đại lượng có trong phương trình 23.3a . Vận dụng làm bài tập ví dụ . Hướng dẫn: viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng . Mở rộng : Phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Newton. * Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ấy Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . Ghi những chuẩn bị cho bài sau . Nêu câu hỏi và bài tập về nhà . Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau . Bài tập về nhà: 5, 6 SGK 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................Thiết kế ngày 12/01/2008 Tiết: 38 Tuần:19 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: -Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. -Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng 1.2. Kĩ năng: -Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm -Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lượng : Đệm khí; các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí; các lò xo (xoắn, dài); dây buộc; đồng hồ hiện số. 2.2.Học sinh: Ôn lại các Định luật Newton 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ - Nội dung : Tiết 2: Hoạt động 1 ( 15 phút): Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Nhận xét về lực tương tác giữa hai vật trong hệ. Tính độ biến thiên động lượng của từng vật Tính độ biến thiên động lượng của 2 vật.Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật - Hs thảo luận nhóm đại diện nhóm phát biểu định luật - HS chứng minh và ghi nhận kết quả - Nêu và phân tích khái niệm hệ cô lập. Ví dụ : Hệ vật – trái đất, hệ hai vật chuyển động không ma sát - Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật. - Viết biểu thức định lý biến thiên động lượng cho mỗi vật - Gợi ý: sử dụng phương trình 23.3b. - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. - GV nhận xét phương án của hs sau đó giới thiệu phương án đã chuẩn bị và làm thí nghiệm minh hoạ Hoạt động 2 (10 phút): Xét bài toán va chạm mềm. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Đọc SGK. - Xác định tính chất của hệ vật. - Xác định vận tốc của 2 vật sau va chạm - Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm. - Gợi ý: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập Hoạt động 3 (12 phút): Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức của hệ động lượng tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí. -Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7) -Giải thích C3. -Nêu bài toán chuyển động của tên lửa -Hướng dẫn: Hệ tên lửa và khí là hệ cô lập. -Hướng dẫn: Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên. Hoạt động 4 (5 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 6,7 SGK -Hướng dẫn: Xác định tính chất của hệ rồi áp dụng hệ thức 23.3 hoặc định luật bảo toàn động lượng Hoạt động 5 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau - HS đọc phần em có biết - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày 17/01/2008 Tiết: 39 Tuần: 20 Bài 24: CÔNG - CÔNG SUẤT (Tiết 1) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (Lực không đổi, chuyển dời thẳng). - Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất. Kĩ năng: Giúp cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập dạng công cơ học - Học sinh nắm được phương pháp vận dụng giải được những bài toán trong sách giáo khoa và trong sách bài tập 1.3. Thái độ (nếu có):Liên hệ và thấy được ý nghĩa của công và công suất trong thực tế và kĩ thuật 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS 2.2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà - Khái niệm công ở lớp 8 THCS - Vấn đề phân tích lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ (6 phút): Động lượng là gì, phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết công thức định luật BTĐL cho trường hợp hai vật? - Nội dung : Tiết 1 Hoạt động 1 (6 phút): Ôn tập kiến thức về công. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Nhớ lại công thức tính công đã học ở THCS - Lấy ví dụ về lực sinh công - Muốn có công phải đủ hai yếu tố là lực và đường đi. - Ví dụ : + Người kéo xe trên đường + Cần cẩu cẩu các máy móc - Trả lời câu hỏi C1 -Khi nào có công cơ học? Nêu ví dụ về một trường hợp có trong thực tế? Viết biểu thức tính công mà em đã học -Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. -Nhắc lại hai trường hợp mà Hs đã được học: Lực cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển. Hoạt động 2 (20 phút): Xây dựng biểu thức tính công tổng quát. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Đọc SGK - Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần: Cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật. - Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần. - Tính công của lực thành phần cùng hướng với hướng dịch chuyển của vật. Viết công thức tính công tổng quát. Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số: A = F.s.cos Trong đó: là góc hợp bởi F với phương chuyển động F.cos: hình chiếu của F trên phương của đường đi s - Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát. - Hướng dẫn: Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn? - Hướng dẫn: Sử dụng công thức đã biết: A = F.S - Nhận xét công thức tính công tổng quát. - Dùng một lực F kéo vật như hình vẽ, tính công của lưc? Thực hiện phép phân tích của lực thành hai thành phần Thành phần nào của lực có khả năng thực hiện công? Viết biểu thức tính công của các lực thành phần và của lực Hoạt động 3 (10 phút): Vận dụng công thức tính công Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập trong SGK -Lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công -Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công Hoạt động 4 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu: Hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................Thiết kế ngày 19/01/2008 Tiết: 40 Tuần: 20 Bài 24: CÔNG - CÔNG SUẤT (Tiết 2) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất. 1.2 Kĩ năng: Giúp cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập dạng công cơ học, công của trọng lực 1.3. Thái độ (nếu có): Liên hệ và thấy được ý nghĩa của công và công suất trong thực tế và kĩ thuật 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS 2.2.Học sinh: - Học sinh nắm được phương pháp vận dụng giải được những bài toán trong sách giáo khoa và trong sách bài tập - Khái niệm công ở lớp 8 THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ - Nội dung : Tiết 2: Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu trường hợp công cản Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Hoạt động nhóm từ đó đưa ra câu trả lời -Trả lời C2. -Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trong lực đối với chuyển động của vật. Làm bài tập ví dụ. Coâng laø ñaïi löôïng voâ höôùng ( bieåu dieãn baèng moät soá döông hoaëc aâm hoaëc baèng khoâng) * Vì quaõng ñöôøng s phuï thuoäc vaøo heä quy chieáu neân giaù trò cuûa coâng cuõng phuï thuoäc vaøo heä quy chieáu * Giá trị của công phụ thuộc vào độ lớn của F và góc * Ñôn vò coâng: J 1J = 1N x 1m -Hướng dẫn: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3 -Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc. - Nêu ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm. - Hs đọc mục I.3 - Trong trường hợp lực sinh công âm thì lực đó có tác dụng gì? Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu khái niệm công suất. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc sgk và trình bày khái niệm công suất. Định nghĩa : Công suất là đại lượng đo công A sinh ra trong một thời gian t P = - Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở Đơn vị của công suất: w(Oát) Chú ý: 1HP ( Mã lực) = 736 W 1Wh = 3600 J 1KWh = 3600 KJ =3600000 J -Trả lời C3 - Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở -Cho hs đọc sgk. Nêu câu hỏi C3 -Nhận xét trình bày của học sinh. - Từ định nghĩa công suất lập công thức tính công suất của một máy thực hiện công A trong thời gian t? Đơn vị đo công suất? GV gợi ý: Tính công của mỗi cần cẩu thực hiện được Tính giá trị ccông suất của mỗi cần cẩu Hoạt động 3 (8 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập 7 SGK -Đọc phần “em có biết” - Cá nhân giải bài tập: P = - Hướng dẫn: Lực tối thiểu để nâng vật lên có độ lớn bằng trọng lượng của vật - Một gầu nước khối lượng m = 10 kg được kéo cho chuyển động lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo Hoạt động 4 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị kiến thức động năng, biểu thức tính công và các công thức chuyển động thẳng đều Củng cố Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Nêu định nghĩa, đơn vị động lượng? Khi nào động lượng của một vật biến thiên? Hệ cô lập là gì? Phát biểu và viết biểu thức ĐL BTĐL đối với hệ hai vật tương tác Lưu ý hs: Định luật BTĐL chỉ được áp dụng đối với hệ cô lập Phương pháp giải các bài toán va chạm có sử dụng ĐLBT động lượng Làm bài tập vận dụng: 23.1; 23.2; 23.8 SBT_tr54. Về nhà làm bài tập 23.4; 23.7/SBT; học thuộc phần ghi nhơ cuối bài, đọc phần em có biết? 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày 08/02/2008 Tiết: 41 Tuần: 21 BÀI TẬP 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất. 1.2 Kĩ năng: Giúp cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập dạng công cơ học, công của trọng lực 1.3. Thái độ (nếu có): Liên hệ và thấy được ý nghĩa của công và công suất trong thực tế và kĩ thuật 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: -Đọc phần tương ứng với SGK lớp 8 THCS 2.2.Học sinh: - Học sinh nắm được phương pháp vận dụng giải được những bài toán trong sách giáo khoa và trong sách bài tập - Khái niệm công ở lớp 8 THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ - Nội dung : Tiết 2: Hoạt động 1 (5 phút): Nhắc lại các công thức để học Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên Động lượng của hệ lúc ban đầu Động lượng của hệ tại thời điểm đang xét: Xét hệ kín nên động lượng của hệ bảo toàn: - Công thức :P = Hoạt động 2 (30 phút) Giải các bài tập liên quan Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Hoạt động nhóm từ đó đưa ra cách giải bài tập Bài1: Một viên đạn có khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau, mảnh một bay theo phương ngang với vận tốc 500m/s. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào với vận tốc bằng bao nhiêu Giải: Động lượng của hệ ngay trước khi nổ: Với p = mv = 2.250 = 500 kgm/s Động lượng của hệ ngay sau khi nổ: Với p1 = m1.v1 = 500 kgm/s; p2 = m2v2 Hệ kín nên động lượng của hệ được bảo toàn: Ta có : p2 kgm/s Vậy mảnh hai làm với phương thẳng đứng một góc 450 Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở * Bài 7(SGK ): P = Mặt khác: A = mgh = 100.30 = 30.103(J) Vây: = Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở - Một vật có khối lượng 1kg trượt trên 3 mặt phằng nghiêng cac góc 600, 450 , 300 so với mặt phẳng ngang. Mỗi mặt phẳng dài 1m. Tính công của trọng lực Gv: Hướng dẫn học sinh giải bài tập C B, 600 D B A 450 300 Giải: Công của trọng lực trên cả đoạn đường là A = A1 +A2 +A3= mgl(sin600 + sin450 + sin300) = 20,7J -Nhận xét trình bày của học sinh. Gv: Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở Công được tính như thế nào? - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. Hoạt động 3 (8 phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Làm bài tập SGK và SBT - Nhớ phương pháp giải bài tập - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 4 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà trong SGK -Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị kiến thức động năng, biểu thức tính công và các công thức chuyển động thẳng đều 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thiết kế ngày 10/02/2008 Tiết: 42 Tuần: 22 Bài 25: ĐỘNG NĂNG 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay của vật rắn chuyển động tịnh tiến). - Phát biểu được định luật biến thiên động năng ( cho trường hợp đơn giản). 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tập tương tự như các bài tập trong SGK. - Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Chuẩn bị lấy các ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2.2.Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS - Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều - Ôn lại biểu thức công của một lực 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ - Nội dung : Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu khái niệm động năng Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên *Năng lượng: Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hay một hệ vật - Trả lời C1. - Trả lời C2. - Hs: Nghe hiểu và ghi bài vào vở -Nhắc lại khái niệm năng lượng. -Gv: Thuyết giảng Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hay một hệ vật - Nêu một số ví dụ về sự tồn tại của năng lượng? - Nêu và phân tích khái niệm động năng. - Hồn thành câu hỏi C2 Hoạt động 2 (15 phút): Xây dựng công thức tính động năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Tính gia tốc của vật theo 2 cách : Động học và động lực học -Xây dựng phương trình 25.1: Hs: Ñoäng naêng cuûa moät vaät laø naêng löôïng maø vaät coù do noù chuyeån ñoäng - Biểu thức động năng: - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. -Trình bày về ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 25.2 Tính chất và đơn vị: Động năng là đại lượng vô hướng Động năng có giá trị dương hoặc bằng không Động năng có tính tương đối Đơn vị : J - Trả lời C3 -Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của một lực không đổi. -Hướng dẫn :Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. -Vật bắt đầu chuyển động thì v1 = 0. - Höôùng daãn hoïc sinh chöùng minh bieåu thöùc cuûa ñoäng naêng -Nêu và phân tích biểu thức tính động năng. - Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Viết lại phương trình 25.1 sử dụng công thức tính động năng . - Nhận xét ý nghĩa của các vế trong pt - Trình bày giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật. *Định lý: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm - Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. - Hướng dẫn: Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.1 Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng ,củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Làm bài tập ví dụ - Nắm các công thức đã học - Một ô tô khối lượng 4 tấnđang chuyển động trên đường nằm ngangvới vận tốc không đổi 54 km/hoạt động nhóm. Lúc t = 0, tác dụng một lực hãm lên ô tô làm ô tô chuyển động thêm 10 momen quán tính thì dừng hẳn. Tính cường độ trung bình của lực hãm. Xác định khoảng thời gian từ lúc hãm đén lúc xe dừng lại. Hướng dẫn: Xét độ biến thiên động năng của ôtô Xác định rõ đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm Gợi ý: lực hãm đã thực hiện công để thay đổi vận tốc của ô tô. Có thể dùng công thức đã biết để tính công trong trường hợp này không? Hoạt động 5 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu :hs chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Thiết kế ngày 16/02/2008 Tiết: 43 Tuần: 23 Bài 26: THẾ NĂNG (Tiết 1) 1. MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. - Viết được biểu thức trọng lực của một vật p = mg, trong đó g là gia tốc của vật chuyển động tự do trong trọng trường đều. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường(hay thế năng hấp dẫn). định nghĩa được mốc tính thế năng. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 1.2. Kĩ năng: Học sinh nắm được lí thuyết, vận dụng lý thuyết giải thích được các hiện tượng vật lý liên quan trong thực tế trong sách giáo khoa đồng thời cụ thể giải được những bài tập trong sách giáo khoa và sách giáo khoa 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Các thí dụ thực tế để minh họa: Vật có thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi). 2.2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức sau: -Khái niệm trọng lực và trọng trường . -Biểu thức tính công của trọng lực. 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ (6 phút): Phát biểu định lý động năng? Phát biểu và viết biểu thức động năng? Phát biểu và viết biểu thức định lí động năng? - Nội dung : Tiết 1 Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu khái niệm trọng trường Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực - Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời - Trả lời C1 Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Mọi vật xung quanh trái đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do trái đát gây ra, lực này gọi là trọng lực. Ta nói rằng xung quanh trái đát có một trọng trường. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu thế năng của trọng trường. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất. - Năng lượng của quả tạ phụ thuộc vào vị trí của nó so với mặt đất và khối lượng của nó Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công. - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời A = P.z = mg z thế năng hấp dẫn: Wt = mgz - Trả lời C2 - Phát biểu về mốc thế năng. - Trả lời câu hỏi C3 - Yêu cầu đọc sgk - Quả tạ của búa máy rơi từ trên cao xuống thì đóng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực hiện công. Vậy quả tạ ở trên cao có năng lượng. Dạng năng lượng này phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hướng dẫn lấy ví dụ trong sgk - Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao xuống mặt đất. - Gợi ý: sử dụng công thức tính công. Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường? Hoạt động 3 (10 phút): Xác định giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên - Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (công thức 26.4): AMN = mgzM - mgzN - Xây dựng công thức 26.5: AMN = Wt(M) – Wt(N) Vậy AMN = - - Phát biể

File đính kèm:

  • docCAC DLBT - IV.doc