Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 8 - Tiết 16 - Bài 9 : Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của một chất điểm

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.

- Nắm được quy tắc hình bình hành

- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.

1.2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.

2. CHUẨN BỊ

 

doc26 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 8 - Tiết 16 - Bài 9 : Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của một chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế ngày 27/10/2007 Tiết: 16 Tuần: 8 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9 : TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM. 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 1.2. Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm hình 9.4 SGK 2.2. Học sinh: - Ôn tập các công thức lượng giác đã học 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Noäi Dung : Hoạt động 1 (6 phút): Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhớ lại khái niệm lực ở THCS Quan sát hình 9.1 và trả lời C1. Ơn lại về 2 lực cân bằng. Quan sát hình 9.2 và trả lời C2. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào vật thì không gây ra gia tốc cho vật. Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực. Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực. Nhận xét câu trả lời. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Lực là đại lượng vectơ hay vô hướng? Vì sao? Nếu đưa vào khái niệm gia tốc thì có thể định nghĩa lực như thế nào? Có nhận xét gì về độ lớn của gia tốc khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Xác định gia tốc của cung và của mũi tên? Hoạt động 2 (18 phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực tác dung lên vòng O. Xác định lực thay thế cho và để vòng O cân bằng. Biểu diễn đúng tỷ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa ,và. Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy. 0 Tổng hợp hai lực đồng quy: Biểu thức Điều kiện cân bằng của chất điểm : Bố trí thí nghiệm hình 9.4 Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng. Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp lực. Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của một chất điểm. Nếu có hai lực không cùng phương và thì xác định lực tổng hợp của chúng như thế nào? Có thể áp dụng quy tắc hình bình hành như ở toán học đựoc không? Khi thay hai lực và bằng lực thì tác dụng của lực thay thế có thay đổi gì không? Nghĩa là điểm 0 có dịch chuyển hay không? Vậy tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành? Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu qui tắc phân tích lực. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK N M 0 Phân tích một lực thành 2 lực thành phần theo hai phương vuông góc cho trước Muốn cho một chất điểm cân bằng thì cần có điều kiện gì đối vơí các lực tác dụng? Nếu không có thì điều gì xảy ra? Việc thay bằng và chính là ta đã phân tích lực thành và . Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Xác định khoảng giá trị có thể của hai lực F khi biết độ lớn F1và F2 Xác định công thức tính độ lớn hợp lực khi biết góc giữa và . Xét 2 trường hợp giới hạn khi cùng phương, cùng chiều hoặc ngược chiều . Sử dụng công thức lượng giác. Hoạt động 5 (3 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. + Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà : Nguyên nhân của chuyển động thẳng đều và đứng yên. Đặt điểm của hai lực cân bằng . + Củng cố , hướng dẫn học sinh học ở nhà : Điều kiện cân bằng chung của chất điểm là hợp lực của các lực bằng 0. Câu hỏi trắc nghiệm . Chọn câu đúng trong các câu sau : a/ Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực cân bằng thì 3 lực đó phải bằng nhau. b/ Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực mà cân bằng thì hợp của 2 lực ngược chiều với lực còn lại. c/ Khi chất điểm chịu tác dụng của 3 lực mà cân bằng thì 3 lực đồng phẳng . d/ Khi chất điểm chịu tác dụng của 2 lực mà cân bằng thì 2 lực đó phải bằng nhau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 30/10/2007 Tiết: 17. Tuần: 9 Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON.(Tieát 1) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, định luật II Newton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. - Viết được công thức của định luật II và của trọng lực. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật I, II Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản và để giải các bài tập trong bài. -Vận dụng định luật II Newton để giải các bài tập ở trong bài. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh hoạ ba định luật. 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ(5 phút): Lực làø gì? Lực gây ra ảnh hưởng gì đối với vật bị tác dụng lực? Phát biểu quy tắc hình bình hành? Điều kiện cân bằng của một chất điểm? Tổng hợp lực là gì? - Nội dung : Hoạt động 1 (13 phút): Tìm hiểu thí nghiệm của Ga-li-lê Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn trên máng nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này. Xác định các lực tác dụng lên hòn bi khi máng 2 nằm ngang. Trình bày ý tưởng thí nghiệm của Ga-li-lê với hai máng nghiêng. Trình bày dự đoán của Ga-li-lê. Tại sao trong thí nghiệm cuả Galilê viên bi không lăn được lên máng 2 đến cùng một độ cao như máng 1? Năng lượng của viên bi đã mất mát đi đâu? Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu Định luật I Newton và khái niệm quán tính. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK, tìm hiểu định luật I Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1. Học sinh suy nghĩ trả lời. - Từng học sinh trả lời câu hỏi của GV Trên mặt phẳng năm ngang nếu không có lực ma sát thì viên bi chịu tác dụng của những lực nào? Vật sẽ ở trạng thái nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Vậy quán tính là gì? Điều gì chứng tỏ mọi vật đều có quán tính? Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu Định luật II Newton, khối lượng và mức quán tính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Viết biểu thức định luật II cho trường hợp cĩ nhiều lực tác dụng lên vật. Trả lời C2, C3. Nhận xét các tính chất của khối lượng. Biểu thức của định luật II Niuton: hay Độ lớn: Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì hợp lực của các lực đó là: Gia tốc của vật là - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Nêu và phân tích định luật II Newton Nêu và phân tích định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính. Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật chuyển động như thế nào? Gia tốc chuyển động của vật có hướng và độ lớn phụ thuộc như thế nào vào lực tác dụng? Lực tác dụng lên vật có quan hệ với gia tốc như thế nào? Khối lượng của vật có quan hệ gì với gia tốc của nó thu được? Hoạt động 4 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. + Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà : Câu hỏi trắc nghiệm : Một vật đang chuyển động với vận tốc V mà có các lực tác dụng lên nó cân bằng thì chất điểm sẽ : a/ Dừng lại ngay . b/ Chuyển động thẳng chậm dần đều . c/ Chuyển động thẳng với vận tốc V. d/ Có một dạng chuyển động khác . Định luật I newton . Bài tập áp dụng : Giải thích hiện tượng tra cán búa . Câu hỏi trắc nghiệm : Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của quán tính : a/ Hòn bi A đang đứng yên sẽ chuyển động khi hòn bi B đến va chạm vào nó . b/ Một ô tô đang chuyển động sẽ dừng lại khi bị hãm phanh . c/ Bút máy tắt mực ta vẩy cho ra mực . d/ a,b,c đều đúng . 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 01/11/2007 Tiết: 18. Tuần: 9 Bài 10 : BA ĐỊNH LUẬT NEWTON.(Tieát 2) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được: Trọng lượng, trọng lực và nêu được tính chất của trọng lực, định luật Newton III. - Viết được cơng thức của định luật III Newton . - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật II, III Newton và trọng lực để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản và để giải các bài tập trong bài. - Chỉ ra được đặt điểm của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng. - Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập ở trong bài. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa ba định luật. 2.2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra bài cũ (6 phút): Nhắc lại nội dung của định luật I, và II Niuton và biểu thức? Ý nghĩa của các định luật này? Điều kiện áp dụng của các định luật ? -Nội dung : (Tiết 2) Hoạt động 1 (10 phút): Nhắc lại các kiến thức đã học Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. Xác định công thức tính trọng lực. Trả lời C4. Công thức của trọng lực : Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật. Gợi ý: Phân biệt trọng lực và trọng lượng. Suy ra từ bài toán vật rơi tự do. Vận dụng công thức rơi tự do. Nhắc lại khái niệm trọng lực ở THCS? Đặc điểm của trọng lực? Phân biệt trọng lực và trọng lượng? Làm thế nào để tìm công thức tính trọng lực? Hoạt động 2 (17 phút): Tìm hiểu Định luật III Newton. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Quan sát các hình 10.1, 10.2, 10.3 và 10.4, nhận xét về tương tác giữa hai vật. Viết biểu thức của định luật. Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. Trả lời C5 Biểu thức của định luật III: Nhấn mạnh tính chất hai chiều của tương tác giữa các vật. Nêu và phân tích định luật III Nêu khái niệm lực,tác dụng và phản lực Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát Hai lực có đặc điểm nào thì gọi là hai lực trực đối? Phân biệt cặp lực đối và cặp lực cân bằng? Dầu trừ của biểu thức cho biết điều gì ? Lực có xuất hiện một cách đơn lẻ không? Chỉ rõ lực tác dụng và phản lực trong ví dụ? Lực và phản lực có những đặc điểm gì? Hoạt động 3 (8 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Làm bài tập: 11, 12, 13, 14 trang 62 SGK - Hướng dẫn áp dụng định luật II và định luật III Newton. Hoạt động 4 (4 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. + Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà : Định luật IInewton . Ta có F = ma ,nếu a = 0 thì vật thế nào ? Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều . Nội dung định luật III Newton. Phân biệt cặp lực định luật III và cặp lực cân bằng 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 03/11/2007 Tiết: 19. Tuần 10: Bài 11 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn, đặt điểm của lực hấp dẫn. Nắm được biểu thức, đặc điểm của lực hấp dẫn Viết công thức của lực hấp dẫn và giới hạn công thức đó. Kĩ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải thích một số hiện tượng liên quan và giải các bài toán đơn giản. Phân biệt được với các vật khác. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: -Chuẩn bị thêm một số ví dụ minh họa về lực hấp dẫn, một số tranh về hệ mặt trời - Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp. Kieåm tra baøi cuõ (6 phuùt): - Noäi dung : Hoạt động 1(6phút): Xây dựng khái niệm lực hấp dẫn Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Suy nghĩ nhớ lại các đặc điểm của sự rơi tự do - Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi:Thế nào là chuyển động rơi tự do? Nêu đặc điểm của sự rơi tự do của một vật? Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào yếu tố nào? - Nhận xét câu trả lời, cho điểm. Hoạt động 2(17phút): Tìm hiểu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức của gia tốc rơi tự do Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Quan sát một số tranh về hệ mặt trời - Đọc phần 1 SGK - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật: Ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn: Hai chaát ñieåm baát kyø huùt nhau vôùi moät löïc tæ leä vôùi tích cuûa hai khoái löôïng vaø tæ leä nghòch vôùi bình phöông khoaûng caùch giöõa chuùng - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Suy nghĩ và trình bày cách tìm công thức gia tốc rơi tự do - Suy nghĩ, giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do. g= - Yêu cầu học sinh quan sát một số tranh về hệ mặt trời. Nguyên nhân nào trái đất CĐ quanh mặt trời, mặt trăng CĐ quanh trái đất....? - Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh - Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về lực hấp dẫn và phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết biểu thức định luật - Nêu câu hỏi: Tại sao hai bạn ngồi gần không hút nhau? - Nhận xét câu trả lời và nêu rõ định luật được rút ra từ quan sát thực tế và khái quát hoá của Niu-tơn( Ghi bảng nội dung và biểu thức định luật, ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức) - Lực nào làm cho các vật rơi? Bản chất của lực đó? - Nhận xét câu trả lời - Yêu cầu HS dựa vào lực hấp dẫn và trọng lực suy ra gia tốc rơi tự do - Nhận xét, ghi bảng biểu thức của gia tốc rơi tự do - Giải thích kết luận về giá trị của gia tốc rơi tự do ở bài 4? - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3(7phút): Trường hấp dẫn trường trọng lực Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc phần 3 SGK - Trình bày hiểu biết của mình về trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường. P = Fhd = G g= - Chứng minh biểu thức 11.2, 11.3. - Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi: Trường hấp dẫn, trường trọng lực tồn tại ở đâu? Có đặc điểm gì? Gia tốc trọng trường do đâu mà có? - Nhận xét câu trả lời. - Gợi ý : Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật m và trái đất Hoạt động 4(13 phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2 ,3 SGK - Nêu đáp án của các nhóm - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Nhận xét các câu trả lời. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, cho biết đáp án của bài tập 4, 5 SGK - Nhận xét kết quả của các nhóm. - Nhận xét tiết học. Hoạt động 5( 2 phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi những yêu cầu của GV. Đọc phần em có biết - Giao bài tập về nhà cho HS: Các bài 6, 7 + Cuûng coá ,höôùng daãn hoïc sinh hoïc ôû nhaø : Ñònh luaät haáp daãn aùp duïng cho caùc vaät vó moâ vaø vi moâ Moái lieân heä troïng löïc ,troïng löôïng ,löïc haáp daãn. Caâu hoûi traéc nghieäm Choïn caâu sai trong caùc caâu sau: a/ Troïng löïc coù phöông thaúng ñöùng ,coù chieàu töø treân xuoáng . b/ Ñieåm ñaët cuûa troïng löïc taïi troïng taâm cuûa vaät . c/ Troïng löôïng cuûa vaät baèng troïng löïc taùc duïng leân vaät khi vaät ñöùng yeân hoaëc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu ñoái vôùi traùi ñaát . d/ Nguyeân taéc caân laø so saùnh tröïc tieáp khoái löôïng cuûa vaät caàn ño vôùi khoái löôïng chuaån. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thiết kế ngày 05/11/2007 Tiết: 20. Tuần 10: Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 1. MỤC TIÊU Kiến thức : Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi của của lò xo Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo, biểu diễn các lực được các lực đó trên hình vẽ. Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. 2.1.Kỹ năng: HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong các hình 12.2 SGK. 2.2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở THCS. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp. - Kieåm tra baøi cuõ (6 phuùt): Phaùt bieåu ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn vaø vieát bieåu thöùc cuûa löïc haáp daãn? Taïi sao gia toác rôi töï do vaø troïng löôïng cuûa vaät caøng leân cao thì caøng giaûm? - Noäi dung : Hoạt động 1(15phút): Nhắc lại khái niệm lực đàn hồi, xác định hướng và đặc điểm của lực đàn hồi Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Quan sát thí nghiệm biểu biễn của giáo viên - Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị nén hoặc bị giản. -Trả lời câu hỏi C1 -Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. -Nhaän xeùt: khi thoâi taùc duïng löïc vaät trôû laïi hình daïng vaø kích thöôùc ban ñaàu -Löïc ñaøn hoài suaát hieän khi vaät bò bieán daïng vaø coù höôùng ngöôïc vôùi höôùng bieán daïng -Löïc ñaøn hoài tæ leä vôùi ñoä giaõn cuûa vaät ñaøn hoài -Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK,GV làm một vài thí nghiệm. -Nêu câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện của lực đàn hồi. -Trong ví dụ ở hình 12.1, khi thả tay lực đàn hồi có còn tồn tại không? Tại sao? -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 12.1; 12.2; HS trình bày kết quả thí nghiệm. Gv: Laøm thí nghieäm, cho hoïc sinh nhaän xeùt -Nêu câu hỏi C1 -Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2(10phút): Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ giãn của lò xo và độ lớn của lực đàn hồi Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 2 SGK -Quan sát thí nghiệm, suy nghĩ trả lời câu hỏi C2 -Phát biểu định luật Húc, biểu thức và đơn vị: -Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS đọc SGK phần 2 - Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc -Ghi bảng nội dung của định luật Húc. -Nhận xét kết quả thí nghiệm HS trình bày ( lưu ý đến việc giải thích về cách xác định phương, chiều, độ lớn của F ) -Ghi bảng phần phương, chiều, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Hoạt động 3(8phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi 3,4 SGK. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4. -Nhận xét câu trả lời. -Nhận xét tiết học. - Phân tích lực tác dụng lên vật, đó là lực gì? Hoạt động 4(6phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Phần chép phần GV yêu cầu. -Yêu cầu HS về nhà: Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK Ôn lại kiến về lực ma sát Đọc phần lực kế. + Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà : Lực đàn hồi, đặt điểm của lực đàn hồi . Ứng dụng của lực đàn hồi trong kỷ thuật . Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn câu đúng trong các câu sau. a/ Khi vượt giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi . b/ Độ cứng của vật đàn hồi sẽ giảm khi kích thước của vật đàn hồi giảm. c/ Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng . d/ Cả a, b, c đều đúng . IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................ Thiết kế ngày 08/11/2007 Tiết: 21. Tuần 11: Bài 13: LỰC MA SÁT 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết được biểu thức của lực ma sát trượt. Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kỹ thuật 2.2.Kỹ năng: Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới lực ma sát và giải các bài tập. Nêu được ví dụ về sự có lợi, có hại của ma sát trong thực tế và cách làm tăng giảm ma sát trong các trường hợp đó 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên:.Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H13.1 , H13.2 SGK; một vài loại ổ bi, lực kế, vật nặng hình tròn. 2.2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC - OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp. - Noäi dung : Hoạt động 1(5phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi? Phát biểu định luật Húc Nêu một số ứng dụng của lực đàn hồi trong cuộc sống. -Nêu câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm. Hoạt động 2(20phút): Tìm hiểu về ba loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn và điều kiện xuất hiện của chúng Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 1 SGK -Suy nghĩ và trả lời câu hỏi -Quan sát thí nghiệm. -Trả lời câu hỏi. -Suy nghĩ đưa ra cơ sở xác định phương, chiều, độ lớn của lực ma sát . -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Làm thí nghiệm theo nhóm. -Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận về lực ma sát nghỉ. -Đọc phần 2 SGK. -Trả lời câu hỏi. -Làm thí nghiệm theo nhóm -Nêu kết luận về lực ma sát trượt. - Lực ma sát trượt luôn luôn suất hiện ở mặt tiếp xúc có hướng ngược với hướng chuyển động của vật - Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc - Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực N , Bảng hệ số ma sát trượt Vật liệu Hệ số ma sát trượt Gỗ rắn trên gỗ rắn Da trên gỗ Thép trên đất cứng Lốp cao xu trên đất Thép trên thép 0,25 0,4 0,28 0,2 –0,4 0,2 -Tiến hành thí nghiệm hình 13.1 -Yêu cầu HS: -Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra kết luận về lực ma sát nghỉ. -Dựa vào cơ sở nào để xác định các đặc điểm của lực ma sát nghỉ (Phương, chiều, độ lớn)? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Đổi phương của lực kế thì phương án trên còn đúng không? Tại sao? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát -Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS. -Ghi bảng vắn tắt phần lực ma sát nghỉ. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cơ sở xác định các đặc điểm của lực ma sát trượt? -Nhận xét câu trả lời. -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của lực ma sát trượt. -Nhận xét kết luận của HS. -Ghi bảng phần tóm tắt về lực ma sát trượt và mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt. -Nhận xét câu trả lời của HS. -Vật A đứng yên trên mặt bàn B nằm ngang. Yêu cầu HS cho biết lực tác dụng lên vật, và cho biết vì sao vật đứng yên? -Cho biết tại sao vật đứng yên? Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Hoạt động 3(6phút): Vai trò của ma sát trong đời sống Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc phần 3 SGK. -Trả lời câu hỏi. -Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. -Yêu cầu HS lấy một số ví dụ thực tế về sự có lợi, có hại của 3 loại lực ma sát và biện pháp tăng, giảm lực ma sát. -Nhận xét câu trả lời của HS và phân tích thêm về lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động. Hoạt động 4(12phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Đọc, trả lời các câu hỏi. -Làm bài tập 1, trình bày kết quả. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 4, 5 SGK. -Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu HS làm bài tập 7 SGK. -Nhận xét kết quả của HS. -Nhận xét kết quả tiết học của HS. -Đặt câu hỏi: Nêu sự giống và khác nhau giữa lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. Hoạt động 5(2phút):Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên -Ghi chép các yêu cầu của GV. -Giao việc về nhà cho HS: Làm bài tập 6, 7, 8 SGK. Ôn tập 3 định luật Niu-tơn Đọc phần lái xe và lực ma sát + Củng cố, hướng dẫn học sinh học ở nhà : Đặc điểm của lực ma sát trượt, và đặt điểm của áp lực. Bài tập củng cố : Cho vật m = 2kg kéo vật chuyển động đều với lực kéo F = 2N , g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát? Các lực ma sát ,đặt điểm của từng loại . Vai trò của lực ma sát . Câu trắc nghiệm . Chọn câu đúng trong các câu sau : a/ Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ . b/ Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động . c/ Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ . d/ cả a, b, c đều đúng . IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thiết kế ngày 11/11/2007 Tiết: 22. Tuần 11: Bài 14 : LỰC HƯỚNG TÂM 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức của lực hướng tâm - Nhận biết được chuyển động li tâm

File đính kèm:

  • docDONG LUC HOC II.doc