Bài giảng môn học Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài

Muc tiêu:

 1 kiến thức:Biết xác dịnh GHĐ vàĐCNN, Cách sử dụng thước đo độ dài

 2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sư dụng thước đo dộ dài.

 3. G iáo dục ; Tính cẩn thận làm việc dúng quy trình khoa học.

 II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 1 Ôn tập lý thuyết :

 

doc39 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 6 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn 25/08/2008 Tiết 1 Ngày dạy 27/08/2008 Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI I Muc tiêu: 1 kiến thức:Biết xác dịnh GHĐ vàĐCNN, Cách sử dụng thước đo độ dài 2. kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sư dụng thước đo dộ dài. 3. G iáo dục ; Tính cẩn thận làm việc dúng quy trình khoa học. II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1 Ôn tập lý thuyết : -Kể tên các dụng cụ dùng đo độ dài ? -Thế nào là giới hạn đo của thước ? _ĐCNN của thước dược xát dịnh như thê nào? -đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? -khi dùng thước đo độ dài em cần chú ý điều gì -Dụng cụ dùng để đo độ dài là ;thước kẽ thước mét ,thước dây... -GHĐlà độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN là độ dài giữa hai vạch liên tiếp ghi trên thước. -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét -Khi dùng thước đo độ dài cần chú ý xác định GHĐvàĐCNN của thước . 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG : Phương pháp Nội dung 1 Điền từ thích hợp vào ô trống: A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước là GHĐ.........của thước B. Độ dài giữa hai vạch liên tiếp cuả thước là ĐCNN....của thước. C. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là: met (m).............. D. Khi dùng thươc đo độ dài em cần biết.GHĐvà ĐCNN..... 2 Đổi các đơn vị sau: a/ 1m =.100..cm b/ 1km =.1000.m c/ 500m =0.5..km d/ 200mm =0.2..m đ/ 0.7km =700.m e/ 0.3m =300..mm 3. Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cái bàn ; a/ Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm. b/ Thước thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 05 cm c/ Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 0.5 cm d/ Thước thẳng có GHĐ 10m và ĐCNN 1 cm 4 Các thước nào sau đây thích hợp để đo chiều dài cuốn SGKvật lý 6 . a/ Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm b/ Thước thẳng có GHĐ 2m và ĐCNN 1 cm c/ Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 05 cm d Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1 cm 5 Một bạn học sinh dùng thước có ĐCNN là1 cm để đo chiều dài cái bàn .Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng. a/ 2m b/20dm c/200cm d/ 210mm 6 . Một bạn học sinh dùng thước có ĐCNN là1 mm để đo chiều dài cuốn SGK .Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng. a/ 21cm b/ 2.1dm c/21.5cm d/ 210mm 7 Điền số thích hợp vào ô trống: a/ 0.1m =........ dm =..........mm b/ 45 cm =........ m =........mm c/ 4280cm =........m =...........km d/ 0.25km =.......m=....... mm 8 Cho các độ dài sau :0.2km; 250m ;3000cm ;90dm ;5000mm .Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần Rút kinh nghiệm Tuần 2 ngày soạn: 2/09/2008 Tiêt 2 ngày dạy: 4/09/2008 Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nắm cách đo độ dài trong một số tình huống thông thường. 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo độ dài . 3 Giáo dục: Tính cẩn thận nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế . II. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ôn tập lý thuyết -Khi dùng thước để đo độ dài em cần biết điều gì ? -Trình bày quy tắc đo độ dài ? -Khi dùng thước đo độ dài cần biết GHĐ và ĐCNN của thước . - Nêu như SGK . B ài tập áp dụng : Phương pháp Nội dung Hs ho¹t ®äng c¸ nh©n vËn dơng kiªn thøc lµm bµI tËp. Gi¸o viªn ph©n tÝch h­¬ng dÉn hs yªu kem lµm bµI t©p. Yªu cÇu hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµI lµm. Líp nhËn xÐt bµI lµm c¸c nhãm. GV nhËn xÐt kÕt qu¶ bµI lµm hs. - Ph©n nhãm ®Ĩ hs ho¹t ®éng. -Hs ho¹t ®äng c¸ nh©n vËn dơng kiªn thøc lµm bµI tËp. Gi¸o viªn ph©n tÝch gi¶I ®¸p th¾c m¾c hs. Yªu cÇu hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµI lµm. Nhãm nhËn xÐt bµI lµm GV nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm h 1/ Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự để thực hiện cách đo độ dài : a/ Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. b/ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. c/ Đạt thước dọc theo vật cần đo sao cho một đầu của vật ngan bằng với vạch số 0 của thước. d/ ước lượng độ dài cần đo . e/ Đọc ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất ở đầu kia vật 2 Một hócinh đi từ đầu đến cuối sân trường đếm được 125 bước chân độ dài trung bình mỗi bước chân la ø40 cm.Tính chiều dài sân trường . Giải: Chiều dài sân trường là: 125.40cm =500cm =50m 3 M ột học sinh nói rằng chiều rộng cái bàn là 5 gang tay chiều dài cái Bàn là 10 gang tay ; a/ Học sinh đó đã lấy gì làm đơn vị đo . b/ Tính chiều dài và chiều rộng của cái bàn,néu độ dài một gang tay là 15cm . giải : a/ học sinh đã lấy gang tay làm đơn vị đo chiều dài cái bàn. b/ chiều dài cái bàn. 10 . 15cm =150 cm . chiều rộng cái bàn 10 .10 =100cm Bài ập nâng cao: 4 Một người muốn đo chu vi một nắp lu ngưoi nay sẽ làm NTN nếu trong tay chỉ có thước thẳng và dây. Giải :Dùng dây quấn quanh năp lu đúng một vòng .Đo chiều dài vòng dây ấy,đó chính là chu vi năp lu 5. Trình bày phương án dể xác dịnh độ sâu một cái giếng Giải : -Dùng dây buột cục đá -Thả cục đá xuống giếng đến khi nó chạm đáy.(dây chùng) -Làm dấu dây chỗ ngang miệng giếng. -Kéo cục đá lên,đo chiêu dài từ chỗ cục đá tới chỗ làm dấu . 6 Trình bày cách dùng thước để đo đường kính trong của ống dẫn nước: Rút kinh nghiệm Tuần 3 ngày soạn: 9/09/2008 tiêt 3 ngày dạy :11/09/2008 Bài 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục Tiêu 1 kiến thức : -Biết xác định GHĐvàĐCNN của dụng cụ đo thể tích chất lỏng . -Biết cách đo thể tích một số chất lỏng thông thường . 2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo thể tích chất lỏng . 3 Giáo dục -Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế . II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ôn tập lý thuýêt -nêu tên các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng? -Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng có GHĐ và ĐCNN không ? -Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ? -các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng can;chai ;bịnh chia độ.... -các dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng cũng có GHĐ và ĐCNN . -Nêu như SGK Bài Tập Áp Dụng: Phương pháp Nội dung Hs ho¹t ®äng c¸ nh©n vËn dơng kiªn thøc lµm bµI tËp. Gi¸o viªn ph©n tÝch h­¬ng dÉn hs yªu kem lµm bµI t©p. Yªu cÇu hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµI lµm. Líp nhËn xÐt bµI lµm c¸c nhãm. GV nhËn xÐt kÕt qu¶ bµI lµm hs. - Ph©n nhãm ®Ĩ hs ho¹t ®éng. -Hs ho¹t ®äng c¸ nh©n vËn dơng kiªn thøc lµm bµI tËp. Gi¸o viªn ph©n tÝch gi¶I ®¸p th¾c m¾c hs. Yªu cÇu hs tr×nh bµy kÕt qu¶ bµI lµm. Nhãm nhËn xÐt bµI lµm GV nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm h 1/ Sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự để đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? a/ Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp b/ Đặt mắt nhìn ngangvới độ mực chất lỏng trong bình. c/ ước lượng thể tích cần đo. d/ đặt bình chia độ thẳng đứng . e/ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng . Đáp án;c;a;d;b e; 2/ hãy chọn binh chia độ có GHĐphù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.25l: a/ bình 1000ml vạch chia tới 10ml . b/ bình 500ml vạch chia tới 5ml . c/ bình 500ml vạch chia tới 2ml . d/ bình 200ml vạch chia tới 1ml . 3/ Người ta dùng bình chia độ có GĐH 50 để đo thể tích của nước kết quả ghi lại như sau:22.5 cm; 45.2cm ; 36cm ĐCNN của bình chia độ là: a/ 0.1cm b/0.2cm c/ 0.5cm d/1cm 4/ Điền số thích hợp vào ô trống: a/0.5m=.............dm=.........=..............cc=..............ml b/2500cm=..........dm =..........m =...............cc c/ 1ml =............lit =...........m =...............cm. 5/ Hãy sắp xếp các đơn vị đo thể tích ;125cc ;1250cm; 1.25l;500ml theo thứ tự từ lớn đến bé? Giải : Ta đổi các đơn vị về cm . 125cc =125cm 1250mm =1.25cm 1.25l =1250 cm 500 ml = 500 cm ta có :1.25l > 500ml >125cc. > 1250mm 6/ Dùng một bơm tiêm có dung tích 15cc để hút chất lỏng sang một chai chưa biết thể tích .người ta bơm 20 lần thì dầy chai .Tính thể tích của chai ? Giải : Thể tích của chai : 20 . 15cc =300 cc. Rút kinh nghiệm : Tuần 4 ngày soạn: 27 /09/2006 tiêt 4 ngày dạy :29/09/2006 Bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Mục Tiêu 1 kiến thức: -Biết cách sử dụng bình chia đọ và binh tràng để đo thể tích vật rắn. 2 kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng bình chia độ và bình tràng. 3 Giáo dục: -Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế . II Tiến trình lên lớp 1/ Ôn tập lý thuyết : -Muốn đo tể tích vật rắn không thấm nước em dùng dụng cụ nào để đo ? -Trình bay cách sử dụng bình chia độ và bình tràng để đo thể tích vật rắn ? -Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng binh chia độ hoặt bình tràng. -Nêu như SGK 2 Bài tập áp dụng: 1/ Người ta dùng bình chia độ ghi tới chứa 50cm nước .Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình dân lên đến vạch 75cm . Tính thể tích hòn sỏi? Giải : Thể tích hòn sỏi v =75cm -50cm =25cm 2/ cho một bình chia độ,một cái đĩa ;một cái bát và một quả trứng ( không bỏ lọt vào bình chia độ).Hãy xac định thể tích quả trứng? Giải: cách 1 -Đặt bát lên đĩa.Đổ nước từ chai vào đầy bát. Thả trứng vao øbát nước tràn ra đĩa đổ nước từ đĩa vào bình chia độ .Thể tích chất lỏng ở bình chia độ bằng thể tích quả trứng. cách 2 Đổ nước vào đầy bát.Đổ nước từ bát vào bình chia độ.Bỏ quả trứng vào bát .Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát.Phần chất lỏng còn lại trong bình bằng thể tích quả trứng. 4.4/ T8SBT. GIẢI. buột hòn đá và quả bóng bàn với nhau.Làm quả bóng chìm trong nước.Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn V1.Đo thể tích hòn đá và dây buột V2 .THể tích quả bóng bàn :V1-V2 5/ Có hai bình dung tích 2lít và 5lít .Hãy tìm cách đong được 1lít ? GIẢI: -Đầu tiên đong đầy 5lít.Rót nước từ bình5lít sang đầy bình 2lít.Rót nước từ bình 2lít ra ngoài .làm tương tự cuối cùng ta còn lại 1lít. 6/ một hồ bơi ,có chiều dài 100m ,chiiêù rộng 20m ,độ sâu 2m .Tính thể tích của hồ. GIẢI: Thể tích của hồ bơi : V=a.b.h =100m.20m.2m=400m. 4.5/ T8 SBT: Đổ cát vào bình chia độ, nhấn chìm viên phấn vào cát trong bình chia độ,và đo thể tích phần cát dân lên.Đó là thể tích viên Rút kinh nghiệm . Tuần 5 ngày soạn:04/10/2006 tiết 5 ngày dạy :06/10/2006 Bài 5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I Muc Tiêu : 1 kiến thức : -Hiểu dựoc khối lượng đơn vị đo khối lượng và dụng cụ đo . 2/kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng đo khối lượng trong một số tình huống thông thường theo qui tắc . 3/ Giáo dục: -Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế . II Tiến trình lên lớp 1/ Ôn tập lý thuyết : -Mọi vật dù lớn hay bé có khối lượng không ? -Khối lượng của một vật cho ta biết gì ? -Nêu quy tắc đo khối lượng thông thường ? -Trong hệ thống đo lương hợp pháp việt nam khối lượng có đơn vị gì ? -Mọi vật đêu có khối lượng . -Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. -Trình bày như SGK. -Trong hệ thống đo lường hợp pháp việt nam đv khối lượng là kg. 2 Bài Tập Áp Dụng: 1/ Hãy diền các từ thích hợpvào ô trống: a/Kilogam là........... của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế pháp. b/ Mọi vật điều có ............Đơn vị khối lượng là.......... c/ Người ta dùng...............để đo khối lượng. d/ TRên thùng sơn bạch tuyết có ghi 4kg số đó chỉ...................... 2/ Hãy sắp xếp các câu sau theo đúng thứ tự để diễn tả việc đo khối lượng của vật bằng cân Robec van : a/ Đặt lên đĩa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm ở vị trí thăng bằng . b/Đặt vâït lên đĩa cân. c/ Tổng khối lượng các quả cân trên đĩa bằng khối lượng vật đem cân. d/ Điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân nằm ở vị trí thăng bằng. Đáp án:d-b-a-c. 3/ Điền số thích hợp vào ô trống. a/ 0.01kg =.........g =...........mg c/1500g =..........kg =........tạ b/100g =...........kg=...........tạ d/12500mg=.......g=.........kg e/ 0.5t=............kg =............g 4/Các vật có khối lượng là0.025kg;250g;2500mg;0.005t; .hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần ? HD: Ta đổi các đơn vị trên về g Đáp án: 0.005t >250g >2.5kg>2500mg 5/Hãy lập phương án để cân 1kg gạotừ một bao đựng 10kg gạo khi chỉ có một cân Robecvan và một quả cân 4kg. GIẢI; Tathực hiện như sau: -bỏ quả cân 4kg lên một đĩa cân.Đĩa bên kia đổ gạo để cân thăng bằng .Lấy qua cân ra ,chia gạo đã cân lên hai đĩa điều chỉnh từng lượng nhỏ để cân thăng bằng .NHư vậy mỗi dĩa có 2kg.Trút gạo ở một đĩa vao bao.chia gạo ở dĩa cân còn lại thành hai đĩa như đã làm.Mỗi đĩa cân có 1kg gạo. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 6 ngày soạn:11/10/2006 tiết 6 ngày dạy :13/ 10/ 2006 Bài 6 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I Muc Tiêu : 1 kiến thức : -Nhận biết ba yếu tố của lực các tac dụng của lực. 2 kỹ năng : -Rèn luyện kỹ năng nhận biết tác dụng của lực,phân biệt các loại lực 3 Giáo dục: -Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế . II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ôn tập lý thuyết: -Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác gọi là gi ? -Để xác định được lực ta cần biết mấy yếu tố.Nêu tên những yếu tố đó? -Nếu hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên ta gọi hai lực này là gì ? -Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực . -Để xác định được lực ta cần biết ba yếu tố là:Điểm đặt; hướng ;độ lớn của lực. -Nếu hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên ta gọi hai lực này là hai lực cân bằng. II .BÀI TẬP ÁP DỤNG: 6.2/ T9 SBT a/ Lực nâng b/lực kéo c/ lực uống d/lực đẩy 6.3/T9 a/ ........lực cân bằng ...........em bé b/ .........lực cân bằng............em bé ..........con trâu c/ .........lực cân bằng............sợi dây 3/ Em hãy tìm thí dụ về hai lực cân bằng? Giải: -Lực căn của các sợi dây đàn tác dụng lên cần đàn. 4/ Một quả cầu được giữ yên băng một sợi dây treo.Hỏi quả cầu chịu tác dụng nhưng lực nào ? Giải: -Quả cầu chịu tác dụng của hai lực.Lực hút trái đất và lực giữ của dây.hai lực này cân bằng nên quả cầu nằm yên . 5/ Trong các kết luận sau kết luận nào đúng: a/Một vật đứng yên khi nó chỉ chịu tác dụng hai lực cân bằng. b/Một vật chịu tác dụng nhiều lực sẽ không bao giờ đứng yên. c/Lực tác dụng vào vật làm vật biến dạng. 6/ Khi quang sát viên phấn rơi từ trên cao xuống ba học sinh nhận xét : a/ Trái đất đã hút viên phấn b/ Viên phấn và trái đất hút nhau. c/ Trái đất đã đẩy viên phấn. Hãy chọn câu trả lời đúng. 7/ Vì sao khi dùng tay tác dụng lực vào bức tường nó vẫn đứng yên? Giải: vì lực của tay ta tác dụng voà tường và lực của tường tác dụng là hai lực cân bằng. Phương pháp - Muốn nhận biết hai lực cân bằng ta phải xét đủ 3 yếu tố: Điểm đặt; Hướng; Độ lớn. Nếu thiếu một trong 3 yếu tố trên ta không thể kết luận hai lực cân bằng. Rút kinh nghiệm Tuần 7 ngày soạn:18/10/2006 Tiết 13-14 ngày dạy :20/ 10/2006 Bài 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I Muc Tiêu : 1 Kiến thức:-Nhận biết các kết quả tác dụng của lực. 2.Kỹ năng:-Rèn luyện kỹ năng nhận biết lực tác dụng 3 Giáo dục:-Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế II Tiến Trình Lên Lớp: 1 Ôn tập lý thuyết -khi có lực tác dụng lên vật thì lực này có thể gây ra các tác dụng gì? -Nếu một vật nào đó bị biến đổi chuyển động hay bị biến dạng em rút ra được kết luận gì? -Cho thí dụ lực tác dụng làm vật biến dạng? -Có lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển dộng hoặt làm vật đó bị biến dạng. -Thí dụ bạn học sinh dùng chân đá vào quả bóng làm quả bóng biến dạng 2 Bài Tập Áp Dụng: 7.2/SBT a/ Vật tác dụng lực là chân gà;mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên biến dạng. b/Vật tác dụng lực là chiết than tre khi đổ xuống;chiết nồi bị tác dụng lực nên bị biến dạng. c/Vật tác dụng lực là gió.Chiết lá rơi xuống bị tác dụng lực đẩy nên bay lên cao. 2/Hãy tìm thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động của vật đó và thí dụ chứng tỏ lực tác dụng làm vật bị biến dạng GIẢI: -Dùng chân tác dụng lực vào xe đạp xe chuyển động nhanh lên . -Dùng tay tác dụng lực vào lò xo nó sẽ bị biến dạng. -Gió thổi mây bay. 3/Hiện tượng gì chứng tỏ răng trong khi một quả cầu đang bay lên cao thì luôn có một lực tác dụng vào quả cầu. GIẢI Quả cầu đang bay lên cao chuyển động của nó luôn bị đổi hướng.Điều này chứng tỏ luôn có lực tác dụng vào quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó. 4/Mọt học sinh dá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất.Điều gì xảy ra sau đó: a/Quả bóng bị biến đổi chuyển động b/Quả bóng bị biến dạng. c/ Cả hai trường hợp trên. 5/ Dùng tay bóp mạnh vào quả bóng cao su.Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a/ chỉ có quả bóng cao su bị biến dạng b/cả quả bóng và tay bị biến dạng. c/ chỉ có bàn tay bị biến dạng. 6/ Hai nhóm học sinh đang kéo co mạnh ngang nhau.Bỗng nhiên một học sinh buông sợi dây.Em hãy mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra Giải : Vì hai nhóm học sinh đã tác dụng lên sợi dây hai lực cân bằng ,nên khi một học sinh buông dây.Hai lực tác dụng lên sợi day lúc nay không còn cân bằng. sợi dây sẽ chuyển động về nhóm học sinh có lực kéo lớn hơn. Phương Pháp: -Muốn biết kết quả tác dụng của lực ta quang sát xem vật có biến đổi chuyển động hay bị biến dạng không. Ngược lại Rút Kinh Nghiệm Tuần 8 ngày soạn: 25/10/2007 Tiết 8 ngày dạy :27/ 10/ 2007 Bài 8 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC I Muc Tiêu : 1 Kiến thức:Hiểu dược khái niệm, đơn vị, xác định , phương ,chiều trọng lực. 2 Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng thực hành xác định phương chiều trọng lực. 3 Giáo dục:Tính cẩn thận tìm tòi nghiên cứu khoa học yêu thích bộ môn . II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ôn tập lý thuyết : -Trọng lực là gì ? -Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Đơn vị trọng lượng là gì ? -Quả cân 100g có trọng lượng là bao nhiêu ? -Trọng lực lực hút trái đất tác dụng lên một vật. -trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng về trái đất . -Đơn vị trọng lượng là niu tơn. -Trọng lượng quả cân 100g là 1N. 2 Bài tập áp dụng: -Hướng dẫn học sinh chữa các bài tập trong sách. -Yêu cầu học sinh đọc BT 8.3 và nêu phương án trả lời ? -Nhận xét câu trả lời hướng dẫn học sinh làm BT. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Chọn câu trả lời đúng. -Nhận xét câu trả lời hướng dẫn học sinh làm BT. -Trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ với nhau NTN? -Yêu câu học sinh đọc đề xác định câu đúng sai? -Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời? - GV nhận xét hướng dẫn học sinh làm BT -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. --Trọng lượng và khối lượng có mối liên hệ với nhau NTN? -Yêu cầu hs tìm trọng lượng của vật trong hai trường hợp? 8.3* Dùng thước đo và vạch trên nền nhà,sát mép bức tường cần treo tranh 3 vạch A1; B1;C1. nằm ở chân của đương thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức B1;C1; cách góc tường 1m ; còn A1 cách đều hai góc tường 3m Làm một sợi dây dọi dài 2,5m di chuyển diêm treo day dọi sao cho điểm dưới trùng với các điểm B1;C1. Đánh dấu vào các diểm treo tương ứng của dây dọi . đó chính là các điểm Bvà C. I .Khoanh tròn những câu trả lời mà em cho là đúng? 1/ Một quyển sách nằm yên trên bàn vì : A / Không có lực tác dụng lên nó. B / Trái đất không hút nó. C / Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau. 2/ Một vật nặng 2250N sẽ có khối lượng: A / 22,5Kg B/ 225Kg C / 2250Kg C/ 22.500 Kg 3/ Đánh dấu (+) vào ô trả lờ thích hợp: A / Mọi vật đều có trọnglượng do lực hút của trái đất. B / Trọng lực có phương thẳng đứng là phương của dây ddọi. C / các vị trí khác nhau trên mặt đất phương thẳng đứng Đều song song với nhau. D / Mặt trăng bị trái đất t d lực hút nên mặt trăng có trọng lượng. E / Trên trạm không gian các nhà du hành vũ trụ lơ lửng Không rơi xuống nên người này không có trọng lượng. II TỰ LUẬN Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 60Kg. A / Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên trái đất ? B / Hãy tính trọng lượng của người naỳ trên mặt trăng biết lực hút của mặt trăng bằng 1/ 6 của trái đất. P=10.m= 10.60= 600 N Trọng lượng của người này ở mặt trăng. Cịng cè- DỈn dß: - VỊ nhµ xem l¹i bµi biÕt ®­ỵc träng lùc vµ ph­¬ng chiỊu träng lùc. - BiÕt ®­ỵc mèi liªn hƯ g÷a träng l­ỵng vµ khèi l­ỵng. VËn dơng ct lµm bµi tËp RUT KINH NGHIỆM Tuần 9 ngày soạn: 3/11/2006 tiết 17-18 ngày dạy :4/ 11/ 2006 Bài 9 BÀI TẬP CHƯƠNG CƠ HỌC I MucTiêu : 1Kiến thức : -Ôn tập các dạng bài tập đã học trong chương. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đãhọc giải các bài tập. 3. Giáo dục: -Tính tìm tòi nghiên cứu khoa học ứng dụng vào cuộc sống. II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ôn tập lý thuyết -Để đo chiều dài ta dùng dụng cụ gì? -Đơn vị đo chiều dài hợp pháp nước talà gì? -Trinh bày cách đo độ dài bằng thước? -Giới hạn đo và ĐCNNcủa thước được xác định như thế nào? -Yêu cầu học sinh trả lời tương tự với cách Đo thẻ tích. Đo khối lượng và đo lực. -Để đo chiều dài ta dùng thước. -Đơn vị đo chiều dài HP nước ta là:m -Nêu như SGK. -GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN là độ dài giữa hai vạch LTtrên T -Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài.Điền các từ thích hợp vào ô trông? -Yêu cầu học sinh nhận xét các từ đã điền. -Nhận xét câu trả lời hướng dẫn học sinh làm bài tâp. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi -Nhận xét hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. -Hướng dẫn tương tự yêu cầu học sinh chọn dụng cụ phù hợp. -Yêu cầu nhắc lại khái niệm thế nào là hai lực cân bằng? -Yêu cầu học sinh chọn câu trả lời đúng . I/ Tìm từ thíh hợp điền vào ô trống: 1 / GHĐ của thước làđộ dàighi trên thước. ĐCNN là độ dài.ghi trên thước. 2/ Đê đo thể tích vật rắn ta dùng. 3/ Để đo lực ta dùng Đơn vị lực là. 4/ Đơn vị đo khối lượng là Kilogam là. 5/ Trọng lực có phương .có chiều 6/ Hai lực cân bằng là hai lực có cùng cùng Nhưng ngược 7/ Khối lượng của vật cho biết . 8/ Lực là tác dụng của làm vật thay đổihoặc. II/ Chọn câu trả lời em cho là đúng: 1/ Để đo độ dài ta dùng các dụng cụ nào sau đây: a/ Bình tràn. b/ cân. c/ Thước cuộn d/ Lực kế. 2/ Đơn vị đo thể tích là gì ? a/ Mét (m) b/ Mét khối (m ) c/ Ki lôgam. d/ Niu tơn ( N ) 3/ Một vật có khối lượng 250Kg có trọng lượng là: a/ 25000N b/ 2500N c/ 250N d/ 25N 4/ Trong các lực sau lực nào là hai lực cân bằng: a/ Lực Kéo của động cơ ô tô khi chuyển động và lực cản của mặt đường. B/ Lực kéo của hai đội kéo co khi sợi dây đứng yên. c/ Lực hãm làm ô tô chuyển động chậm lại 5/ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? Giải: -Đê đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ hoặt ca đong. -Cách đo thể tích chất lỏng

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAY PHỤ ĐẠO VAT LY 6.doc
Giáo án liên quan