Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (tiết 13)

Mục tiêu :

 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu

 dây dẫn

 2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

 3. Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn.

B. Chuẩn bị:

 1.Giáo viên

2. Học sinh: Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1.

 

doc81 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 1 Bài 1: sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn A. Mục tiêu : 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn 2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Nêu được kết luận sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên 2. Học sinh: Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1. C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : - ĐVĐ: Như SGK HĐ 2: Tìm hiểu sụ phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn -Để đo I chạy qua đèn và U giữa 2 đầu đèn cần dùng những dụng cụ gì ? Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đó.? -Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. -Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN. -Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C1 HĐ 3: Vẽ và sử dụng đồ thị đẻ rút ra kết luận - Yêu cầu HS dọc SGK và trả lời câu hỏi: đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì? -Yêu cầu HS trả lời câu C2. Lưu ý HS: - Vẽ trục toạ độ, chia khoảng trên các trục toạ độ. - xác định các điểm biểu diễn. - Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm biểu diễn. ? Nhận xét xem đồ thị có phải là đường thẳng đi qua gốc toạ độ không? -Yêu cầu một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I & U. HĐ 4 Vận dụng ? C3 & C4 -C3:HS từ giá trị 3,5V trên trục hoành kẽ đường thẳng vuông góc trục hoành cắt đồ thị tại 1 điểm. Từ đó tìm tung độ của điểm đó ta có giá trị I. -Tương tự cho học sinh tìm I khi U’=2,5V. -Làm thế nào để xác định U,I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị? ? Nêu cách XĐ giá trị còn thiếu trong bảng ? C5 - Nêu được dụng cụ đo I,U & nguyên tắc sử dụng ampe kế & vôn kế. -Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu sách giáo khoa. -Các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ 1.1. Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1. -Thảo luận nhóm để trả lời C1: -Từng HS đọc thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV. - Từng HS trả lời câu C2. -Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị - Trả lời -Thảo luận và rút ra kết luận. -Tìm giá trị U khi U= 3,5V theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Nêu cách tìm I khi U= 2,5V. -> Xác định toạ độ của điểm M để có giá trị U,I. - C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn I. Thí nghiệm : Sơ đồ mạch điện: 2. Tiến hành thí nghiệm:( SGK) II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Dạng đồ thị: - Đường thẳng đi qua gốc toạ độ 2.Kết luận: - Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc giảm) bao nhiêu làn thì cường độ dòng điện cũng tăng ( hoặc giảm ) bấy nhiêu lần. III. Vận dụng: - C3 : U= 3,5V => I= 0,7A U= 2,5V => I = 0,5A - C4 : Các giá trị còn thiếu là : 0,125A ; 4 V, 5V ; 0,3A 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 2 Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm A. Mục tiêu: 1. Nhận biết được đợn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập 2. Phát biểu và viết được hệ thức định luật ôm 3. Vận dụng được định luật Ômđể giải một số bài tập đơn giản. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Bảng 1 và bảng 2 của bài 1 2. Học sinh : - Kẽ sẵn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 & 2 ở bài trước. C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào U giữa hai đầu dây dẫn ? 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó dạng như thế nào? 3. GBT 1.1 ( Đáp số: 1,5 A) 3. Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : - ĐVĐ: Như SGK HĐ 2: Xác đinh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - Yêu cầu từng học sinh dựa vào bảng 1,2 ở bài trước để tính thương số U/I hoàn thành C1, C2 - YC cả lớp thảo luận để nhận xét thương số U/I của các dây dẫn khac nhau - Giới thiệu định nghĩa, Kí hiệu, đơn vị của điện trở của điện trở ? Nêu ý nghĩa của điện trở. HĐ 3: Viết hệ thức và phát biểu định luật Ôm - Giới thiệu hệ thức định luật Ôm ? Nêu tên, đơn vị đại lượng có trong công thức ? Nêu quan hê giưa I với U, Giữa I với R trong hệ thức ? Dựa vào hệ thức phát biểu thành lời nội dung vừa nhân xét => nội dung định luật Ôm HĐ 4: Vận dụng ? C3 - Gợi ý: Viết hệ thức ĐLÔ => CT tính U ? C4: - Gợi ý: Viết công thức tính cụ thể Của I1, I2 và lập tỉ số I1/I2 - Từng học sinh tính toán - Thảo luận, nhận xét - Nghe và ghi - Trả lời Ghi Trả lời Hs: I ~U , I ~ 1/R - Phát biểu nội dung - Đọc, tóm tắt, tự lực giải C3 -> lên bảng giải - Lớp nhận xét - Nhóm thảo luận giải C4, cá nhân lên bảng, cả lớp nhận xét - Làm theo gợi ý I. Điện trở của dây dẫn: 1. Xác đinh thương số U/I đối với mỗi dây dẫn - Thương số U/I của dây dẫn khac nhau thì khac nhau 2. Điện trở: a. Định nghĩa: - Trị số không đổi dối với mõi dây dẫn và được gội là điện trở của dây dẫn đó b. Kí hiệu: c. Đơn vị điện trở là Ôm ( W ) 1W=1V/1A 1KW=1000W 1MW=1000000W d. ý nghĩa của điện trở: - Điện trở biểu thị mức độ cản của dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn II. Định luật ôm: 1.Hệ thức của định luật: I= Trong đó: I: cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở dây dẫn (W) 2. Phát biểu định luật: - Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghiệch với điện trở của dây III. Vận dụng: - C3: R=12W I=0,5A U=? Giải => U=I.R = 0,5 .12 = 6(v) Đs: 6(v) - C4: U1= U2 = U R2 = 3R1 I1/I2 =? Giải Tacó: I1=U/R1 I2=U/R2 Lập tỉ số: I1/I2 = R2/R1=3R1/R1 đI1/I2=3 đI1=3I2 Vậy cường độ dòng điện qua R1 lớn gấp 3 lần cường độ dòng điện qua R2 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 3 Bài 3 – Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế A. Mục tiêu: 1. Nêu đựoc cách xác định điện trở từ công thức tính trở bằng vôn kế và ampe kế 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 3. Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : 2. Nhóm Học sinh : - 1 Ampe kế GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V, 1 công tắt điện, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. Viết công thức tính điện trở? 2. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm ? Nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức ? 3. Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Kiểm tra sự chuẩn bị BCTH - YC hs trả lười các câu hỏi trong BCTH - Giới thiệu dụng cụ thực hành HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài TH ? Nêu trình tự TH ? Vẽ sơ đồ mạch điện HĐ 3: Tổ chức TH - HD hs thực hành + Cách lắp MĐ + Cách đo - Phát dụng cụ TH - Quan sát chỉnh sửa cụ thể sai sót khi HS TH: Kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đăc biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế. cách đọc giá tri dụng cụ đo - Thu BCTH HĐ 4: Nhân xét đánh giá giờ TH - Nhân xét + Chuẩn bị + ý thưc, thái độ trong khi thực hành + Thao tác TH - Báo cáo - Trả lời Quan sát - Trả lời: 4 bước - 1 hs lên vẽ, hs khác nhân xét Nghe và quan sát - Nhận dụng cụ, tiến hành mắc mạch điện như sơ đồ, tiến hành TH - Ghi kết quả, hoàn thành báo cáo, nộ báo cáo - Nghe gv nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau I. Chuẩn bị: (như SGK) II. Nội dung thực hành: 1. Sơ đồ mạch điện: 2.Mắc mạch điện theo sơ đồ: 3.Tiến hành đo: - Đặt lần lượt các giá tri U một chiều từ 3V, 6V, 9V, 12V, 15V vào hai đầu nguồn. Đo lần lượt các giá tri U, I tương ứng và tính R tương ứng 4. Hoàn thành báo cáo 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung bài TH , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 4 Bài 4 - Đoạn mạch nối tiếp A. Mục tiêu: 1. Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạc gồ hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập đoạn mạch nối tiếp B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên :. 2. Nhóm học sinh : - Ba mẫu điện trở lần lượt có giá trị 6W , 10W ,16W , - 1Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0,1A, - 1vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1V, - 1 nguồn điện 6V,1 công tắc, 7 đoạn dây nối mỗi đoạn dài khoảng 30cm C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : - ĐVĐ: Như SGK HĐ 2: Tìm hiểu I,U trong đoạn mạch mác nối tiếp - Cho học sinh ôn lại kiến thức lớp 7:Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp: ? I chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với I mạch chính ? U giữa 2 đầu đoạn mạch có mối quan hệ như thế nào với U giữa 2 đầu mỗi đèn. ? C1 - Nhấn mạnh: Các hệ thức: I=I1=I2 ; U=U1+U2 vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2. ? C2 ( Cá nhân tự lực) HĐ3: Xây dựng công thức tính Rtđ của mạch nối tiếp - YC hs tìm hiểu khái niệm điện trở tương đương SGK. ? C3 ( Cá nhân tự lực ) ? Nêu các bước TN - Giới thiệu dụng cụ TN, - Phát dụng cụ TN - Theo dõi các nhóm láp ráp và làm TN để chỉnh sửa kịp thời ? So sánh I và I’ - Chốt lại KL HĐ 4: Vận dụng ? C4 ( Cá nhân tự lực ) Gv: Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp? ? C5 - Thông báo: Mở rộng R1nt R2ntR3. đRtđ =R1+R2+R3 -> I1=I2=I -> U=U1 +U2 - Trả lời C1 qua việc quan sát hình 4.1 -> HS lên bảng - Đọc khái niệm điện trở tương đương SGK -> Lên bảng làm - Trả lời - Nghe, quan sát, - Nhận dụng cụ TN, Mắc mạch điện và thực hành TN - Ghi kết quả, - Thảo luận nhóm ->Rút ra kết luận - Ghi -> C4: + Khi k mở hai đèn tắt vì mạch hở tai K + K đóng, cầu chì đứ hai đèn tắt vì mạch hở tai cầu chì + K đóng Đ1 cháy, Đ2 tắt vì mạch hở tại đèn 2 -> C5: - Ghi I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp: 1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: - Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp + I1=I2=I + U=U1 +U2 2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: I=I1=I2 (1) U=U1+U2 (2) - C2: Tacó : U1=I.R1 U2=I.R2 => U1/U2 = I.R1/ I.R2 => (3) II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1. Điện trở tương đương: (đọc SGK) 2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: - C3: Tacó: U1=I.R1 U2=I.R2 U= I. Rtđ Mà U=U1+U2 => I Rtđ = IR1 + IR2 => I Rtđ =I (R1+ R2) => Rtđ = R1+ R2 (4) 3. Thí nghiệm kiểm tra: (SGK) 4.Kết luận : - Đoạn mạch gồm hai điên trở R1 ,R2 thì Rtđ = R1 + R2 III. Vận dụng : - C5: Tóm tắt: R1 = R2 = R3=20W R1 nt R2, R3 nt R12 R12 = ?, Rtđ = ? So sánh R1, R2, R3 với Rtđ ? Giải: - Đoạn mạch R1 nt R2 R12 = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 (W) - Đoạn mạch R3 nt R12 Rtđ = R12 + R3 Rtđ =R1 + R2 + R3 =20 + 20 + 20 =60 (W) => Rtđ > R1, R2 *Mở rộng: Đoạn mạch nối tiếp các điện trở Rtđ = R1 +R2 + R3 + 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 5 Bài tập đoạn mạch Nối tiếp A. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp B. Chuẩn bị 1. Đối với GV: 2. Đối với HS: C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giáo viên học sinh Nội dung HĐ 1: GBT 4.3 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết CT tính R12 ? Viết CT tính I Biết U, R12 ? Viết CT tính U1 ? Từ CT I = muốn tăng I lên 3 làn ta cần tăng hoặc giảm đại lượng nào HĐ 2: GBT 4.4 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết công thức tính I qua I2 ? Viết công thức tính U HĐ 3: GBT 4.7 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết công thức tính Rtđ ? Viết công thức tính I1, I2, I3 thông qua tính I ? Viết công thức tính U1, U2, U3 - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - R12 = R1 + R2 - I = - U1 = I1.R1 = I.R1 - Tăng U 3 lần hoặc giảm R 3 làn - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - I = I2 = - U = U1 + U2 U = I. R12 - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - Rtđ= R1 + R2 + R3 - I = I1 = I2 = I3 = - U1 = I1. R1 U2 = I2. R2 U3 = I3. R3 Bài tập 4.3 ( SBT ) R1 = 10, R2 = 20, U = 12V a. U1 = ?, I = ? b. Nêu 2 cách làm tăng I lên 3 lần Giải: a. R12 = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 -> I == = 0,4A -> U1 = I1.R1 = I.R1 = 0,4.10 = 4V b. Tăng I lên 3 lần tức là I’ = 1,2A C1: Tăng U lên 3 lần C2: Chỉ mắc R1 Bài tập 4.4 ( SBT ) R1 = 5, R2 = 15, U2 = 3V I = ? U = ? Giải a. I = I2 = = = 0,2A b. U = U1 + U2 Ta có U1 = I1.R1 = I.R1 = 0,2. 5 = 1V => U = 3 + 1 = 4V Bài tập 4.7 ( SBT ) R1 = 5, R2 = 10 R3 = 15, U = 12V Rtđ = ? U1, U2, U3 = ? Giải a. Rtđ= R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 15 = 30 b. I = I1 = I2 = I3 = = = 0,4A -> U1 = I1. R1 = 0,4. 5 = 2V U2 = I2. R2 = 0,4. 10 = 4V U3 = I3. R3 = 0,4. 15 = 6V 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 6 Bài 5 - Đoạn mạch song song A. Mục tiêu: 1. Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạc gồm hai điện trở mắc song song: và hệ thức 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN . Kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song 3. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song B. Chuẩn bị: 1. Đối với giáo viên: 2. Đối với nhóm hs: - 3 điện trở mẫu, - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1 A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V . - 1 công tắc, 1 nguồn 6V, 9 đoạn dây dẫn C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : GBT 4.7 SBT ( ĐS: Rtđ = 30, U1 = 2V, U2 = 4V, U3 = 6V ) HS2: 1. Nêu kết luận SGK và công thức tính Rtđ ? 2. GBT 4.6 SBT ( ĐS: C ) 3. Bài mới : Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : - ĐVĐ: Như SGK HĐ 2: Nhận xét đoạn mạc mác song song ? Trong đm gồm 2 bóng đèn mắc song song, U và I của mạch chính có quan hệ như thế nào với U và I ở các mạch rẽ? ? C1 - Giới thiệu thông tin (1) và (2) vẫn đúng R1 // R2 ? C2 ( HS làm việc cá nhân) HĐ 3: Xây dựng công thức tinh điện trở tương đương ? C3 ( HS làm việc cá nhân ) ? Tính Rtđ - Yc hs nghiên cưu cách TN ? Nêu các bước TN - Giới thiệu Dụng cụ TN và HD chung, Phát dụng cụ - Theo dõi ,kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành TN như SGK ? so sánh I và I’ ? Nêu nhận xét quan hệ Rtđ với R1, R2 HĐ 4: Vận dụng ? C4 ( Cá nhân tự lực) ? C5: Hướng dẫn ? Viết công thức tính R12 ? h5.2b mạch mắc ntn ? Viết công thức tính Rtđ -> I = I1 + I2 U = U1 = U2 - C1: R1 // R2, Vôn kế đo U, Ampe kế đo I - Ghi - Suy nghĩ và đại diện lên bảng -> nhận xét - Suy nghĩ và đại diện HS lên bảng làm -> nhận xét - Suy nghĩ và trả lời - Nghiên cứu - Trả lời - Quan sát, nhận dụng cụ làm TN - Ghi kết quả - Trả lời - Trả lời - C4: + Đèn và quạt mắc // + Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào ngồn đã cho - Lên bảng làm Trả lời Trả lời Trả lời I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song: 1. Nhớ lại khiến thức lớp 7 - Đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song I = I1 + I2 (1) U = U1 = U2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: - C2: Từ (1) => U1 = U2 => I1 R1 = I2 R2 => II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: - C3: Từ (2) => => => 2. Thí nghiệm kiểm tra: - TN: - Kết quả: I = I’ 3. Kết luận: (SGK) III. Vận dụng: - C4: Sơ đồ MĐ C5: R1=R2= 30W R12 = ? R3//R12 R3 = 30W Rtđ = ? Giải a) => R12 = = = 15(W) b: Rtđ Rtđ = 10(W) 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 7 Bài tập đoạn mạch song song A. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp B. Chuẩn bị 1. Đối với GV: 2. Đối với HS: C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Giáo viên học sinh Nội dung HĐ 1: GBT 5.1 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết CT tính Rtđ ? Viết CT tính I khi biết U, Rtđ ? Viết CT tính I1, I2 HĐ 2: GBT 5.5 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết CT tính I1 ? Viết CT tính I2 qua I, I1 ? viết CT tính R2 HĐ 3: GBT 5.6 SBT - YC hs dọc , tóm tắt - Yc hs tự lực giải, lớp thảo luận -> nhận xét kết quả - Gợi ý: ? Viết CT tính Rtđ ? Viết CT R23 ? Viết CT tính I, I1, I3 - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - R12 = - I = I1 = I2 = - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - R2 = - Đọc, tóm tắt - Tự lực và lên bảng trình bày - Rtd = - R23 = - I = I1 = I2 = I3 = Bài 5.1 ( SBT ) R1 = 15, R2 = 10, U= 12V R12 = ? I, I1, I2 = ? Giải: a. R12 = = = 6 b. I = = = 2A I1 = = = 0,8A I2 == = 1,2A Bài 5.5 ( SBT ) U = 36V, I = 3A, R1= 30 I1, I2 = ? R2 = ? Giải: a. I1 = = = 1,2A I2 = I – I1 = 3 – 1,2 = 1,8A b. R2 = = = 20 U = U1 = U2 = 36V Bài 5.6 ( SBT ) R1 = 10, U = 12V R2 = R3 = 20 Rtđ = ? I, I1, I2, I3 = ? Giải: a. Rtd = R23 = = = 10 -> Rtđ = = 5 b. I = = 2,4A I1 = = = 1,2A I2 = I3 = = = 0,6A 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài học. - Đọc ghi nhớ, có thẻ em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài , làm BT – SBT - Nghiên cứu bài sau E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:........ Ngày giảng:...... Tiết: 8 Bài 7- Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn A. Mục tiêu: 1. Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2. Biết cách xác định sự phụ thuộccủa điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật liệu lam dây dẫn) 3. Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của R vào l của dây dẫn. 4. Nêu được R của dây dẫn có cùng s, thì tỉ leej với chiều dài của dây dẫn. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : 2. Nhóm Học sinh : - 3 điện trở chua biết giá trị có độ dài l, 2l, 3l - 1 nguồn điện 3v , 1 công tắc, 1 am pekế , 1 Vôn kế, 8 dây nối . C. Phương pháp: - Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tổ chức dạy học: 1. ổn địng lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. GBT 6.3 SBT 3. Bài mới: Giáo viên Học sinh Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : - ĐVĐ: Như SGK HĐ 2: Tìm hiểu R của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào - Cho HS quan sát hinh 7.1 ? Các cuộn dây có những điểm nào khác nhau ? Nếu đặt vào 2 đầu mỗi cuộn dây 1 U thì điều gì sẽ xảy ra - Giới thiệu các cuộn dây đều có điện trở - Cho Hs dự đoán : điện trở của các cuộn dây này có như nhau không ? ? Để xđ sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố thì phải làm ntn? HĐ3; Xác định R phụ thuộc vào l của dây dẫn ? Cho HS tìm hiểu và dự kiến cách làm ? C1 ? Nêu các bước tiến hành TN - Hướng dẫn và phát dụng cụ - Quan sát nhóm làm và chỉnh sửa kịp thời sai sót ? Nêu kết qủa TN ? Rút ra kết luận. HĐ4: Vận dụng ? C2 ? C3( Cá nhân tự lực) - Gợi ý ? R tính ntn ? R quan hệ ntn với l, thông qua biểu thức nào - Quan sát - > Trả lời - Có dòng điện chạy qua các cuộn dây. - Quan sát -> Dự đoán. Nêu được các

File đính kèm:

  • docvat ly ki 1.doc