, Mục tiêu
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa 2 đâù dây dẫn
II, Chuẩn bị
- 1 dây điện trở( 1=1m ỉ= 0,3mm) Am pe kế (1,5A- 0,1A)
- Vôn kế(6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện, dây nối
123 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Sự phụ thuộc vủa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: điện học
Tiết 1
Ngày soạn: 5/9/2006
Sự phụ thuộc vủa CĐDĐ vào
HĐT giữa 2 đầu dây dẫn
I, Mục tiêu
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hđt giữa 2 đầu dây dẫn
- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ U,I từ số liệu thực nghiệm
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào hĐt giữa 2 đâù dây dẫn
II, Chuẩn bị
- 1 dây điện trở( 1=1m ỉ= 0,3mm) Am pe kế (1,5A- 0,1A)
- Vôn kế(6V- 0,1V), khoá K, nguồn điện, dây nối
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT - Ôn lại kiến thức L7
* giới thiệu chương trình VL9: gồm 4 chương - Điện học
- Điện từ học
- Quang học
- Sự bảo toàn và CHNL
Nêu mục tiêu của chương I SGK: HS đọc
* Ôn lại KT lớp 7: Để cho CĐDĐ chạy qua bóng và HĐT giữa 2 dẫn bóng đèn cần dùng những dụng cụ gì?
- yêu cầu học sinh đọc mục đầu SGK
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc CĐDD vào HĐT
Yêu cầu học sinh tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK
Theo dõi kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
( nếu học sinh không làm được thí nghiệm thì giáo viên làm cho học sinh quan sát)
Yêu cầu học sinh tiến hành đo và ghi kết quả
- Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C1
- Yêu cầu đại diện 1 vài nhóm học sinh trả lời
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 để lắp mạch điện
- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
-Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng 1
Thảo luận nhóm để trả lời C1
C1: từ thí nghiệm ta thấy : khi tăng( hoặc giảm) HĐT giữa hai đầu dây dẫn bao nhiên lần thì CĐDĐ chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng( hoặc giảm) bấy nhiêu lần
Hoạt động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ giữa HĐT có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị câu 2 từ thí nghiệm hướng dẫn học sinh xác định các điểm biểu diễn vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ đồng thời đi qua gần tất cả các điểm
- Nếu có điểm nào xa quá đường biểu diễn thì đo lại)
Từ đồ thị yêu cầu học sinh nhận xét dạng đồ thị và rút ra kết luận
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ giữa U&I
Gợi ý cho học sinh trên đồ thị
- Thống nhất ý kiến học sinh
- Thông báo kết luận
Đọc thông tin SGK và dạng đồ thị
- Trả lời câu hỏi của GV
Từng HS làm câu 2
Nhận xét dạng đồ thị
Nêu kết luận SGK
Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng
- yêu cầu học sinh nêu kết luận về mối quan hệ U, I đồ thị biểu diện mối quan hệ náy có đặc điểm gì
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- yêu cầu học sinh trả lời C5
( còn thời gian cho học sinh làm C3. C4
Có thể trả lời
Đọc SGK
Suy nghĩ trả lời C5
Tiết 2
Ngày soạn: 7/9/2006
điện trở của dây dẫn- định luật ôm
I, Mục tiêu
- Nhân biết được đơn vị điện trở và vận dụng đựoc công thức tính điện trở để giải bài tập
- Phát biểu và viét được hệ thức của định luật ôm
- Vận dụng được định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản
II, Chuẩn bị
Bảng phụ thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
Lần đo
Dây dẫn 1
Dây dẫn 2
1
2
3
4
Trung bình cộng
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt Động của học sinh
Hoạt động1: KTBC- tổ chức THHT
* kt- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
* Tổ chức: như SGK
Hoạt động 2: Xác định thương số U/I đối vời mỗi dây dẫn
- Yêu cầu học sinh tính thương số U/I trong bảng 1,2 bài trước
- Theo dõi học sinh và giúp đỡ học sinh yếu tính toán cho chính xác
- Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo luận C2
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
- Nhắc lại và nêu ký hiệu
? khi U= 3V , I= 250m A R=?
Gọi học sinh nêu kết quả
yêu cầu học sinh đổi các đơn vị
1M= K=
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của điện trở
- dựa vào bảng 1; 2 bài trước để tính
Từng học sinh trả lời C2 và thảo luận với cả lớp
Đọc thông tin SGK ghi nhớ
Suy nghĩ trả lời:
R=U/I = 3/0,25 =12
Đổi đơn vị
0,5M= 500k =500000
Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm
Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
? hệ thức định luật ôm được viết như thế nào?
định luật ôm phát biểu như thế nào
Giáo viên nhắc lại cho học sinh rõ
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Ghi vở
Hệ thức: I =
trong đó U: HĐT đo bằng vôn(V)
I: CĐDĐ bằng Ampe(A)
R: ĐT đo bằng ôm ()
- định luật: SGK
Hoạt động 4: củng cố- vận dụng
? Công thức R = dùng để làm gì? I
CT này có thể nói rằng tăng U bao nhiêu thì R tăng lên bấy nhiêu lần được không? tại sao?
- gọi học sinh đọc ghi nhớ
- yêu cầu học sinh làm bài tập C3,C4
- chính xác hoá câu trả lời của học sinh
Tiết 3
Ngày soạn: 8/9/2006
Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vôn kế
I, Mục tiêu
- Nêu được cách định điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả được các bố trí và tién hành được thí nghiệm xác định điện trở
- Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm
II, Chuẩn bị
- Dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị
- Nguồn điện, vôn kế (6V- 0,1V), công tắc
- Am pe kế (1,5A-0,1A), dây nối
Giáo viên: đồng hồ đa năng
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KTBC:- phát biểu định luật ôm
- đại lượng trong công thức
Hoạt động 2: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo
Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hanhd cho học sinh
- yêu cầu học sinh nêu công thức tính điện trở
- yêu cầu trả lời câu hỏi phần b,c
- yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm học sinh khác nhận xét
Bổ xung nếu cần
Chuẩn bị câu trả lời
R =
Trả lời câu hỏi vẽ được sơ đồ
Hoạt động 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ vàg tiến hành đo
-Phát dụng cụ thực hành cho học sinh
- Yêu cầu học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ
- Theo dõi giúp đỡ kiểm tra các nhóm khi mắc mạch điện chú ý khi học sinh mắc vôn kế và am pe kế
Theo dõi nhắc nhở học sinh tích cực làm việc
- Chú ý khi hoc sinh mắc đúng mới cho lắp mạch điện vào nguồn
- Sau khi đã đo xong yêu cầu học sinh hoàn thành báo cáo
Nhận dụng cụ
Mắc mạch điện như sơ đồ
Tiến hành mắ mạch điện
Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng
Hoàn thành báo cáo và nộp cho giáo viên
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá
- Nhận xét kết quả thực hành của học sinh về tinh thần, thái độ cỉa các nhóm
- Dặn dò học sinh xem trước bài sau
Tiết 4
Ngày soạn: 9/9/2006
đoạn mạch nối tiếp
I, Mục tiêu
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lý thuyết
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập
II, Chuẩn bị
3 điện trở, ampekế (1,5A- 0,1A) vôn kế( 6V- 0,1V) nguồn điện, công tắc, dây nối
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT:
như SGK
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan
- Yêu cầu học sinh cho biết trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mác nối tiếp
+ cĐDĐ chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cddd mạch chính?
+ HĐT giữa 2 đầu dây đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn?
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 3: nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ hình 4.1 và trả lời C1
- Hai điện trở có mấy điểm chung
- Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu 2
I=U1/R1=U2/R2U1/U2=R1/R2
Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên
Từng học sinh làm câu 2
Ta có: U=U1=U2 mà U=I.R
I1.R1=I2.R2 =
Hoạt động 4: xây dựng công thức tính điện trở
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3và nghiên cứu trả lời hướng dẫn học sinh xây dựng công thức
Trong mạch mắc song song I=?
Công thức định luật ôm như thế nào
Vậy thay (2) vào (1)
Mà HĐT trong mạch song song như thế nào
Hướng dẫn học sinh
đọc và nghiên cứu
Trong mạch mắc song song
Ta có: I =I1+I2 (1)
Mà: I = (2)
Từ (1) và (2) U/Rtd=U1/R1+ U2/R
Mà U=U1= U2
1 = 1 + 1
Rtđ R1 R2
Rtđ =
Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho học sinh yêu cầu nhóm học sinh mắc theo sơ đồ
- Hướng dẫn, theo dõi kiểm tra các nhóm học sinh mắc điện và tiến hành
- Chú ý học sinh mắc (A) và (V)
- Yêu cầu học sinh thảo luận kết quả và rút ra kết luậngọi và học sinh phát biểu
- Thông báo
Các nhóm mắc mạch điện để tiến hành kiểm tra theo hướng dẫn SGK và giáo viên
- Rút ra kết luận: SGK ghi vở
Hoạt động 6: Củng cố - Vận dụng
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 (nếu còn thời gian thì yêu cầu học sinh làm tiếp câu 5
- Hướng dẫn học sinh phần 2 câu 5
Tiết 6
Ngày soạn: 14/9/2006
Bài tập
I/ Mục tiêu
Vận dụng các kiến tức đã học để giải thích được các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất 3 điện trở
II/ Chuẩn bị
Bảng liệt kê các giá trị HĐT và CĐDĐ định mức của 1 số đồ dùng điện trong gia đình
TT
Dụng cụ
HĐT
CĐDĐ
TT
dụng cụ
HĐT
CĐDĐ
1
4
2
5
3
6
III/ Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoat động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC
Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp được tính như thế nào?
Điện trở tương đương của đoạn mạch song sonh được tính như thế nào?
Phát biểu định luật ôm và viết công thức
hoạt đông 2: Giải bài1
Yêu cầu học sinh đọc để tìm hiểu thông tin về bài 1
? R1và R2mắc với nhau như thế nào? trong mạch điện?
? khi biết UABvà CĐ D Đ qua mạch chính vậy ta vận dụng công thức nào để tính Rtd
? vận dụng công thức nào để tính R2khi biết Rtd và R1
? còn cách nào để có the tính được R2và Rtd không
Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác
- tính U2 và R2
tính R2
đọc đề bài tóm tắt
R1= 5 R1 R2
U=6V
I=0,5 A V
a, Rtd =? A
b, R2 =? K
Giải + -
Rtd = U/I= 12
Suy nghĩ trả lời:
R2= Rtd - R1 =7
Suy nghĩ thêm để trả lời
Hoạt động 3: Giải bài 2
- yêu cầu học sinh và tìm hiểu thông tin bài 2
- yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải quyết bài này
- trong bài này đại lượng não đã biết đại lượng nào cần tìm? công thức nào có liên quan đến đại lượng cần tìm
? R1 và R2 được mắc như thế nào với nhau?
Các (A) đo đại lượng nào trong mạch
- tính UAB theo mạch R1
- tính I2từ đó tìm R2
? yêu cầu học sinh tìm cách giải khác
Đọc đầu bài và tóm tắt
R1= 10 Ω
I1= 1,2A
I = 1,8A
a)UAB = ?
b) R2 = ?
Giải
HS suy nghĩ
U = U1 =I1*R1 = 1,2*10 = 12V
I2 = I - I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A
R2 = = = 20 Ω
Hoạt động 4: Giải bài 3
- yêu cầu học sinh đọc đầu bài để tìm hiểu thông tin và tóm tắt
? đại lượng nào đã biết? đại lượng nào cần tìm?
Hướng dẫn học sinh phân tích mạch điện
? R2và R3 được mắc với nhau như thế nào
? R1 được mắc như thế nào với mạch MB
? viết công thức tính Rtd theo R1 và RMB
- viết công thức tìm CĐ D Đ chạy qua R1
- viết công thức tìm UMBtính I2và I3
Hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác:(sau khi tính I1vận dụng I3/I2= R2/R3 và I1= I2+ I3
Từ đó tìm được I2, I3
Đọc đầu bài và tóm tắt
R1= 15 Ω
R2 = R3 = 30 Ω
UAB = 12V
Rtđ = ?
I1 = ?
I2 = ?
I3 = ?
Giải
Tính RMB = = = 15 Ω
Tính RAB = R1 + RMB = 15+15 = 30 Ω
I1 = IAB = = = 0,4A =I MB
UMB = IMB * RMB = 0,4*1,5 = 6V
I2 =I3 == = 0,2A
Hoạt động 5: Củng cố
Muốn giải bài tập về vận dụng định luật ôm cho các bài loại đoạn mạchcần tiến hành theo mấy bước(4 bước) SGV phần C
Tiết 7
Ngày soạn: 22/9/2006
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I, Mục tiêu
- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật làm dây dẫn
- Biết cách xác định sự phu thuộc của điện trở vào các yếu tố đó
- Suy luận và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn và chiều dài
- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và cúng được làm cùng một vật liệu tì tỷ lệ thuận với cjiều dài của dây
II, Chuẩn bị
- Nguồn điện
- Công tắc
- Am pe kế (1,5A- 0,1A)
- Vôn kế (6V- 0,1V)
- 3 dây điện trở cùng tiết diện, cùng chất và có chiều dài lần kượt: l, 2l, 3l, quấn quanh lõi cách điện phẳng, dẹt
III/ Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
*Giá trị lớn hay nhỏ của điện trở phụ thuộc vào yếu tố nào?
đọc phần mở đầu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thường được sử dụng
? Dây dẫn được dùng làm gì?
Em thấy những dây dẫn ở đâu?
? Hãy nêu các vật liệu có thể làm dây dẫn
Nêu thêm như dây tóc bóng đèn, dây bếp điện, nồi cơm điện
Thảo luận để có câu trả lời dùng để dẫn điện(cho dòng điện đi qua thấy ở tivi mạng điện gia đình
- Bằng đồng, nhôm, thép
suy nghĩ để trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào
- Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U thì có dòng điện chạy qua nó không? khi đó dòng điện này có một cường độ I hay không? khi đó dây dẫn có một có một điện trở xác đinh không
- Đề học sinh quan sát hình 7.1 SGK
- Yêu cầu học sinh dự đoán xem điện trở của các dây dẫn này có như nhau không ?
? Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới điện trở của dây dẫn
để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố thì phải làm thế nào?
- Gợi ý cho học sinh nhớ lại trường hợp tốc độ bay hơi
Các nhóm học sinh thảo luận
Quan sát các đoạn dây dẫn khác
Các nhận xét và dụ đoán
Thảo luận
Tìm được sự phụ thuộc của điện trở
Hoạt động 4: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
Đề nghị học sinh dự kiến cách làm theo yêu cầu của C1
Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm
Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ học sinh các nhóm tiến hành (nhắc nhở học sinh ghi kết quả vào bảng 1)
Yêu cầu học sinh đối chiếu kết qủa thu được và dự đoán
Đề nghị học sinh rút ra kết luận qua thí nghiệm về sự phụ thuộc của điện trở và chiều dài
Nêu dự kiến hoặc đọc SGK
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 7.2 a, 7.2b, 7.2c
Đọc SGK để tiến hành
Đối chiếu kết quả với dự đoán rút ra kết luận( đọc SGK)
Hoạt động 5: Củng cố - vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3SGK
Gợi ý cho học sinh khi mắc bóng đèn bằng dây dài thì điện trở của dây so với dây ngắn như thế nào
C3: áp dụng định luật ôm để tính điện trở dây tìm chiều dài dây
- yêu cầu học sinh về nhà làm C4
Cho học sinh đọc ghi nhớ và phần “có thể em chưa hiểu”
Trả lời C2
Trả lời C3
Tiết 8
Ngày soạn: 23/9/2006
Sự phụ thuộc của điện trở vào
tiết diện dây dẫn
I, Mục tiêu
- Suy luận được các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
II, Chuẩn bị
2 dây dẫn điện trở, nguồn điện, công tắc, Ampe kế, vôn kế
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1: KTBC- Tổ chức THHT
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố?
- Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn và chiều dài của chúng?
- Các dây dẫn cùng tiết diện cùng vật liệu phụ thuộc vào chiều dài như thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh trình bày lời giải C4 bài trước
Hoạt động 2: Dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện
- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán
- Yêu cầu học sinh thảo luận về dự đoán và tìm hiểu về mạch điện hình 8.1
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của C1
- Giới thiệu các điện trở R1,R2,R3 trong mạch điện hình 8.2 và đề nghị học sinh thực hiện theo yêu cầu của C2
- Có thể đề nghị học sinh nêu dự đoán
- Đọc SGK
- Thảo luận về dự đoán
- Tìm hiểu các điện trở hình 8.1 SGK có đặc điểm gì và mắc với nhau như thế nào
- Thực hiện yêu cầu của C2
Có thể nêu dư đoán
Hoạt động 3: Tiến hành TN kiểm tra
- Yêu cầu nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ hình 8.3 và tiến hành
- Theo dõi kiểm tra và giúp đỡ các nhóm thực hành
Nhắc nhở học sinh ghi kết qủa đo vào bảng 1 SGK
- Tiếp tục yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với dây dẫn có tiết diện 2S
- Cho học sinh tính tỷ số S2/S1 với R1/R2
- Yêu cầu đối chiếu với dự đoán và rút ra kết luận
- Mắc mạch điện như hình 8.3 và tiến hành thí nghiệm
- Ghi kết quả đo được vào bẳng
- Tiếp tục làm thí nghiệm
- Tính tỷ số để đối chiéu với dự đoán
- Rút ra két luận(đọc SGK)
- Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
Hoạt động 4: Củng cố- vận dụng
Tiết diện của dây thứ 2 lớn gấp mấy lần dây thứ nhất?
Vận dụng kết luận trên so sánh điện trở của 2 dây
- Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4( gọi ý cho học sinh)
- Còn thời gian cho học sinh đọc mục” có thể em chưa biết”
- Đề nghị học sinh phát biểu ghi nhớ cuối bài học
- Giao bài tập về nhà C5, C6
Tiết 9
Ngày soạn: 27/9/2006
Sự phụ thuộc của điện trở vào
vật liện làm dây dẫn
I, Mục tiêu
- Bố trí và tiến hành đuợc thí nghiệm để chứng tỏ rảng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài tiêt diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau
- So sánh mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
- Vận dụng công thức R= P để tính được 1 đại lượng khi biết các đại lượng
còn lại
II, Chuẩn bị
- 3 dây dẫn khác nhau có cùng tiết diện
- Nguồn điện, Am pe kế ( 1,5A- 0,1A) vôn kế (6V- 0,1V)
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC - Tổ chức THHT
KT: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm như thế nào để xây dựng sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây
Tổ chức: nêu đầu bài SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Cho học sinh quan sát các đoạn dây dẫn có cùng chiều dài cùng tiết diện nhưng làm bằngcác vật liệu khác nhau và đề nghị 1 vài học sinh trả lời C1
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện cần tiến hành và lập bẳng ghi kết quả thí nghiệm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm học sinh vẽ sơ đồ và lập bẳng ghi kết quả
- Cho học sinh thảo luận sơ qua về sơ đồ và bẳng
- Cho học sinh thiến hành thí nghiệm
Theo dõi học sinh làm thí nghiệm
Đề nghị các nhóm học sinh nêu nhật xét và rut ra kết luận
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Từng học sinh quan sátcác đoạn dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm từ các vật liệu khác nhau và trả lời C1
- Từng nhóm học sinh vẽ sơ đồ mạch điện và lập bẳng ghi kết quả thí nghiệm
- Từng nhóm học sinh lần lượt tiến hành thí nghiệm ghi kết quả đo trong mỗi lần thí nghiệm và từ kết quả đó được, xác định điện trở của 3 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm từ các vật liệu khác nhau
- Trưởng nhóm học sinh nêu nhật xét và rút ra kết luận. điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để tìm hiểu về đại lượng đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng gì của vật?
- ? Đại lượng này có trị số xác đinh như thế nào?
- ? Đơn vị đại lượng này là gì?
- ? Giới thiệu bảng điện trở suất
- ? Yêu cầu học sinh nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim
Yêu cầu học sinh làm C2
Gợi ý cho học sinh
- Đọc thông tin SGK
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Quan sát SGK bảng 1
- Trả lời C2
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở
- Đề nghị học sinh làm C3
- Gợi ý cho học sinh từng bước 1 từ khái niện điện trở suất
- Lưu ý cho học sinh dây là dây có tiết diện đều
Yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo các đại lượng
Làm C3
Tìm từng bước
Tính và rút ra được công thức tính điện trở R= P
Hoạt động 4: Vận dụng
Gọi học sinh nhắc lại: khái niệm điện trở suất và giải thích
Công thức tính điện trở của dây dẫn
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
Yêu cầu học sinh làm C4 giáo viên gợi ý ( biểu diễn tròn S =r2 (r = 1/2.d)
= d2/4
Đề nghị học sinh làm ở nhà C5, C6
Tiết 10
Ngày soạn: 30/9/2006
Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
I, Mục tiêu
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biển trở
- Mắc được mạch biến trở nào mạch điện để điều chỉnh CĐ D Đ chạy qua mạch
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật
II, Chuẩn bị
- Biến trở con chạy - Bóng đèn
- Biến trở than - Nguồn điện
- Công tắc - Điện trở trong kỹ thuật
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
* KT: điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào
* tổ chức: nêu vấn đề đầu bài đua ra
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của biển trở
- cho học sinh quan sát hình 10.1 SGK và yêu cầu một vài học sinh kể tên các loại biển trở
Gợi ý – giúp đỡ học sinh
- yêu cầu học sinh đối chiếu hình 10.1a SGK với biến trở con chạy thật và yêu cầu học sinh chỉ ra đâu là cuộn dây của biến trở đâu là 2 đầu ngoại cùng A,B của nó
- gợi ý cho học sinh
- đề nghị học sinh vẽ lại các ký hiệu sơ đồ của biển trở và dùng bút chì tô đậm phần biến trở hình10.2 a,b,c
Từng học sinh thực hiện C1
Quan sát biến trở và kể tên
đối chiếu hình10.1a với biển trở thật và chỉ ra được cuộn dây và 2 đầu AB
Từng học sinh thực hiện C2,C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biển trở con chạy
Từng học sinh thực hiện C4 để nhận dạng ký hiệu sơ đồ của biển trở
Hoạt động 3: Sử dụng điện trở để điều chỉnh CĐ D Đ
- Yêu cầu học sinh thực hiện C5
Quan sát giúp đỡ học sinh
- Yêu cầu học sinh thực hiện C6
Lưu ý học sinh đảy con chạy C về sát điểm N để biến trở có giá trị lơn nhất
Sau khi học sinh làm xong đề nghị đại diện học sinh trả lời C6
? biển trở là gì? và có thể đựợc dùng làm gì?
- đề nghị học sinh trả lời và thảo luận chung với cả lớp về câu trả lời
Vẽ sơ đồ mạch điện theo hình vẽ 10.3
Thực hiện C6
Mắc mạch điện và làm thí nghiệm
Trả lời C6
Thảo luận về câu trả lời
Nêu kết luận: SGK
Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật
- yêu cầu hóc inh trả lời C7
- gợi ý cho học sinh: nếu lớp hay kết luận để chế tạo điện trở kỹ thuật mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện lớn hay nhỏ
- tại sao lớp này có thể có trị số điện trở lớn
- đề nghị học sinh đọc trị số của điện trở hình10.4a, 1 số học sinh khác thực hiện C9
- đề nghị học sinh quan sát ảnh màu số 2 trang 3 SGK để nhận biết mầu vòng
Trả lời C7
Trả lời theo gợi ý của giáo viên
Từng hoc sinh thực hiện C8,C9
Quan sát ảnh hoặc điện trở thật
Hoạt động 5: Củng cố - vận dụng
- yêu cầu học sinh thực hiện c10
- Nếu học sinh khó khăn có thể gợi ý
+ tính chiều dài dây điện trở
+ tính chiều dài của 1 vòng dây cuốn quanh tròn
+ tính số vòng dây của bién trở
- yêu cầu học sinh đọc, ghi vở SGK
Trả lời C10
Theo gợi ý của giáo viên
Tiết 11
Ngày soạn: 3/10/2006
Bài tập vận dụng định luật ôm và
công thức tính điện trở của dây dẫn
I, Mục tiêu
Vận dụng định luận ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mặc nối tiếp song song hoặc hỗn hợp
II, Chuẩn bị
Học sinh: ôn tập định luật ôm
ôn tập công thức tính điện trở
III, Các hoạt động dạy và học
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- phát biểu định luật ôm cho đoạn mạch
- viết hệ thức tính HĐT, CĐDĐ, điện trở cho đoạn mạch mắc nối tiếp
- viết hệ thức tính HĐT, CĐDĐ, điện trở cho đoạn mạch mắc song song
- nêu công thức tính điện trở cuả dây dẫn
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
- yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 1 và giải
- đề nghị học sinh nêu rõ từ dữ kiện đầu bài, để tìm CĐ D Đ thì phải tìm đại lượng nào?
? áp dụng công thức nào để tính điện trở của dây dẫn theo dữ kiện đầu bài
để tính được công CĐ D Đ ta áp dụng công thức nào
Từng học sinh tự giải bài tập
Tìm hiểu và phân tích
Dây ni crôm
l = 30m
S = 0,3mm2 = 3.10-6m2
U = 220V
I = ?
Giải
Tính điện trở của dây dẫn
ADCT : R= P R = = 110
Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn
ADCT : I = I = = 2A
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
- yêu cầu học sinh câu a
- đề nghị học sinh nêu cách giải để cả lớp thảo luận ( nêu cách giải đúng cho học sinh làm)
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
học sinh tóm tắt đề bài
( còn thời gian gợi ý cho học sinh giải cách khác)
C2: ta có U= U1+U2U= I1.R1+I.R2 12 = 7,5.0,6 + 0,6.R2
R2= = 12,5
Gợi ý cho học sinh làm tiếp phần b
đọc đề bài tóm tắt và nêu cách giải
R1 = 7,5
I = 0,6 A
Mắc nối tiếp Rb
U = 12V
a) R2 = ?
b) Rb =30 là dây Nikelin
S = 1 mm2 = 10-6 m2
l = ?
Giải
a) Điện trở của đoạn mạch là :
ADCT: R = = = 20
Vì mắc nối tiếp ta có R = R1 + R 2
R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5
b) Chiều dài dây điên trở
học sinh tự làm
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
Đề nghị học sinh không xem gời ý và cố gắng suy nghĩ tìm ra cách giải và nên cách giải để cả lớp thảo luận
Nếu học sinh không nêu được cách giải thì đề nghị học sinh giải theo gợi ý
Sau khi giải xong cho học sinh thảo luận những sai sót
Tiếp tục cho học sinh giải phần b
Giáo viên theo dõi và phát hiện kịp thời những sai sót của học sinh để sửa
Từng học sinh tự giải câu a
R1 = 600 mắc song2
R2 = 900
UMN = 220 V
Dây nối l = 200m
S = 0,2 mm2
RMN = ?
Uđèn = ?
(tự giải)
Hoạt động 4: Nhận xét
- nhận xét giờ làm bài tập của học sinh và ý thức học tập của học sinh
- yêu cầu học sinh về nhà tìm xem còn cách giải nào khác
Tiết 12
Ngày soạn: 6/10/2006
Công suất điện
I,
File đính kèm:
- Giao An VL-9.doc