Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 11 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và CT R để tính các đại lượng có liên quan trong đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

- Thái độ: Nghiêm túc, chính xác khi làm BT

II. Chuẩn bị

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 11 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn;5.10.2006 Tiết 11- Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. I. Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và CT R để tính các đại lượng có liên quan trong đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập. - Thái độ: Nghiêm túc, chính xác khi làm BT II. Chuẩn bị III. Tiến trình NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐL ÔM VÀ CT ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Bài 1: l=30m, s=0,3mm2, U=220v, I=? Giải: Điện trở dây dẫn R=p. l/s=1,1.10-6.(30/0,3.10-6)=110W Cường độ dòng điện I=U/R=220/110=2A Bài 2: R1=7,5W, I=0,6A, U=12v R=? (đèn sáng bình thường) Rb=30W, s=1mm2, l=? Giải: a. Điện trở tương đương của đm: R=U/I=12/0,6=20W Điện trở R2=R-R1=20-7,5=12,5W b. Chiều dài của dây: Rb=p. l/s=> l=Rbs/p=20.1.10-6/0,40.10-6=75(m) cách 2: R2=U2/I=(U-U1)/I= Bài 3: tóm tắt: R1=600W, R2=900W , Umn=220v, ldây=200m, s=0,2mm2 Tính: a. RMN=? b. U1=?, U2=? Giải: a. Điện trở củat dây: R=p. l/s=1,7.10-8. 200/0,2.10-6=17W Điện trở tương đương của đoạn mạch Đ1//Đ2: R12=R1R2/(R1+R2)=360W Điện trở tương đương của toàn mạch: RMN=R12+Rdây=377W b. cường độ dòng điện: I=U/R=220/377=0,58A Hiệu điện thế U1=U2=U12=IR12= =0,58.360=210(v) Cách 2: U1=U2=U12=U-Udây=U-IRdây= =220-0,58.17=210(v) Hoạt động 1 (13’): Giải bài tập 1 - Cá nhân HS tự giác giải bài tập này. - Tìm hiểu và phân tích đầu bài, xác định các bước giải bài tập - Tính R dây dẫn - Tính I chạy qua dây dẫn Hoạt động 2(13’): Giải bài tập số 2. - Một vài HS phát biểu - HS tìm hiểu phân tích đề bài, xác định các bước làm và giải câu a. - Từng HS tự lực giải câu b. Hoạt động 3 (13’) Giải bài 3 - HS tự lực giải câu a. Nếu khó khăn làm theo gợi ý SGK - Cá nhân HS giải câu b. - Nhóm HS trao đổi để tìm cách giải khác cho câu b. - Đề nghị HS nêu rõ từng dữ kiện mà đề bài cho. Để tìm được I qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào? - Áp dụng CT, đại lượng nào để tính R dây dẫn? Từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. -Đề nghị HS đọc đề, nêu cách giải câu a - Yêu cầu cả lớp thảo luận. Khuyến khích HS tìm cách giải khác. Nếu cách đúng đề nghị cả lớp giải. - Giúp đỡ HS nếu cần. - Gợi ý HS giải cách khác cho câu a nếu cần. - Theo dõi HS giải câu b và lưu ý tới sai sót của HS khi tính toán với luỹ thừa 10. - Đề nghị HS tự lực suy nghĩ tìm cách giải câu a. - Yêu cầu 1 vài HS nêu cách giải câu a. - Cả lớp trao đổi về cách giải. - Đề nghị HS tự giải vào vở. - Cho cả lớp thảo luận về những sai sót mà giáo viên phát hiện. - Theo dõi HS giải bài b. Gợi ý để HS phát hiện, sửa sai. - Sau khi HS giải xong, cho cả lớp thảo luận về phương pháp giải bài tập vận dụng ĐL Ôm và công thức tính R HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Bài vừa học: Nắm vững phương pháp làm bài tập vận dụng ĐL Ôm và CT tính R Bài sắp học: Đọc trước bài 12 tìm hiểu định mức của các dụng cụ điện, nhớ lại công thức lớp 8 tính công suất

File đính kèm:

  • docTIET 11.doc