. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện.
- Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kĩ năng
- Làm TN, nhận biết từ trường.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 25: Tác dụng từ của dòng điện – từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2012
Ngày dạy: 17/11/2012
TIẾT 25: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện.
- Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết từ trường.
2. Kĩ năng
- Làm TN, nhận biết từ trường.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên cho các nhóm HS:
- 1 nguồn điện 3V-9V, 1 kim NC đặt trên mũi kim thẳng đứng.
- 1 công tắc, 2 giá TN, 5 đoạn dây nối, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40cm.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và nghiên cứu trước bài 22_SGK
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra.
- Hãy nêu đặc điểm của NC ? Chữa bài tập 21.1_SBT ?
- Chữa bài tập 21.2, 21.3_SBT ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lực từ của dòng điện
GV: Yêu cầu h/s nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1_SGK
- Nêu mục đích, cách bố trí, tiến hành TN
HS: nghiên cứu SGK ® Nêu mục đích, cách bố trí, tiến hành TN
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm h/s
® yêu cầu h/s làm TN
HS: HĐ nhóm làm TN ® nêu kết quả TN.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1
HS: Trả lời câu C1
GV: Cho h/s ngắt công tắc, quan sát hiện tượng xảy ra ® rút ra nhận xét.
HS: làm TN ® nêu hiện tượng xảy ra.
GV: Từ kết quả TN trên em rút ra KL gì ?
HS: Rút ra KL
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Từ trờng.
GV: có phải kim NC ở vị trí trên mới có lực từ tác dụng ? Làm thế nào để kiểm tra ?
HS: Trả lời.
GV: yêu cầu h/s làm TN theo yêu cầu SGK
HS: HĐ nhóm làm TN ® Trả lời câu C2, C3
GV: TN trên chứng tỏ không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?
HS: Trả lời
GV: Kết luận về từ trường.
HS: Đọc SGK ® ghi vở
GV: Có trực tiế nhận biết được từ trường bằng các giác quan không ? Vậy nhận biết bằng cách nào ?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
* Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Nhắc lai cách tiến hành TN phát hiện các tác dụng của dòng điện trong dây dẫn thẳng
- Thông báo: TN do Ơ-xtét tiến hành năm 1820
HS: Nghe thông báo.
GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C4, C5, C6
HS: Trả lời câu C4, C5, C6
I. Lực từ.
1. Thí nghiệm.
Hình 22.1_SGK
- Dụng cụ: nguồn điện, công tắc, biến trở, ampe kế, kim NC, dây dẫn.
C1: không
2. Kết luận
- Dòng điện có tác dụng từ lên kim NC đặt gần nó.
II. Từ trường.
1. Thí nghiệm.
C2: Kim NC lệch khỏi hướng Nam -Bắc.
C3: Kim NC luôn chỉ một hướng xác định.
2. Kết luận:
- Không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.
3. Cách nhận biết từ trường.
- Dùng NC thử đưa vào không gian cần kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lêm kim NC thì nơi đó có từ trường.
III. Vận dụng
C4: - Đặt kim NC lại gần dây dẫn AB. Nếu kim NC lệch khỏi hướng Bắc-Nam thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.
C5: TN đặt kim NC ở trạng thái tự do, khi đã đứng cân bằng kim NC luôn chỉ theo hướg Bắc - Nam
C6: Không gian xung quanh NC có từ trường.
4. Củng cố:
- Từ trường tồn tại ở đâu ? Làm thế nào để nhận biết từ trường ?
- Gọi 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 22.1, 22.2, 22.3, 22.4 _SBT
- Đọc và nghiên cứu trước bài 23_SGK
File đính kèm:
- TIET 25 tac dung tu cua dong dien - tu truong.doc