Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện

A.MỤC TIÊU :

+) Kiến thức : - Mô tả và làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. – So ánh sự nhiễm từ của sắt và thép.

- Nam châm điện có đắc tính gì?

+) Kỹ năng : – Quan sát. – lôgic – Suy luận

+) Thái độ : - Hợp tác. - Hưởng ứng. – Yêu khoa học.

B. PHƯƠNG PHÁP : Thực nghiệm kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ :

 +) Chuẩn bị của HS: - Cho mỗi nhóm: 1 ống dây có lõi thép, sắt, nguồn điện, biến trở, khoa đinh ghim.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 27 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - Nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..................... Ngày giảng:................... Tiết: 27 Bài 25: sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện A.Mục tiêu : +) Kiến thức : - Mô tả và làm TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. – So ánh sự nhiễm từ của sắt và thép. - Nam châm điện có đắc tính gì? +) Kỹ năng : – Quan sát. – lôgic – Suy luận +) Thái độ : - Hợp tác. - Hưởng ứng. – Yêu khoa học. B. Phương pháp : Thực nghiệm kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : +) Chuẩn bị của HS: - Cho mỗi nhóm: 1 ống dây có lõi thép, sắt, nguồn điện, biến trở, khoa đinh ghim. +) GV: Một bộ TN như của HS. D. tiến trình lên lớp : I - ổn định lớp : (1p) Nắm HS vắng:.............................. II - Bài cũ : (8 p) - ?1: Từ phổ của ống dây có hình dạng như thế nào? - ?2: Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Vận dụng xác định chiều của ĐST hình 24.3 II - Bài mới : 1/ Đặt ván đề (1P) : GV sử dụng chuông điện , cho dònh điện chạy qua => Chuông kêu. Vậy chuông hoạt động theo nguyên tác nào? Để hiểu điều đó ta cùng nhau đi nghiên cứu bài 25. 2/ Nội dung bài giảng : Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của GV HĐ 1: (10P) Tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thép: - Từng HS nghiên cứu TN SGK để biết cách làm TN. - Các nhóm HS nhận thiết bị vàlàm TN như SGK. - Ghi nhân xét của mình vào vở nháp. - Từng nhóm HS làm TN và trả lời câu C1. - HS nêu kết luận. => Sắt, thép và cácvất liệu khác đặt trong từ tường, đều bị nhiễm từ. => Sau khi bị nhiễm từ sắt non không giữ đươc từ tính, còn thép thì giữ đươc từ tính lau dài. - HS đọc thông tin SGK HĐ 2: ( 10p) Tìm hiểu nam châm điện: - HS đọc thông tin SGK. Tìm hiểu nam châm điện. - HS nêu cấu tạo của nam châm điện. Trả lời câu C2. - HS đọc thông tin SGK. Tìm hiểu cách làm tăng từ trường của nam châm điện. - HS trả lời câu C3 theo nhóm. Nêu nhận xét của mình và thống nhất câu trả lời đúng. =>Muốn tăng từ tính của NCĐ ta có thể tăng cường độ dòng điện hay tăng số vòng dây của ống dây. HĐ 3 ( 7p) Vận dụng: - Từng HS trả lời các câu hỏi của SGK. - GV cử 2 HS lên bảng làm bài C4, C5, C6. - Từng HS đưa ra câu trả lời và nhận xét thống nhất câu trả lời đúng. I- Sự nhiễm từ của sắt và thép: 1) Thí nghiệm: - GV hướng dẫn HS làm TN. Và quan sát TN. -? Ta phải làm TN như thế nào? -? Ta phải qua sát hiện tượng gì? - GV cho các nhóm qua sát TN và rút ra nhận xét và thống nhất nhận xét đúng. 2) Kết luận: -? Vậy sự nhiễm từ của sắt và thép có ứng dụng gì trong kỹ thuật và đời sống ta nghiên cứu nam châm điện II- Nam châm điện: - GV làm lại TN chế tạo namchâm điện HS qua sát GV TN. -? Em có nhận xét gì về tư tính của NC Đ? -? Vậy hãy nêu cấu tạo của NCĐ? -? Vậy muốn tăng từ tính của NCĐ ta làm như thế nào ? III- Vận dụng: GV theo dõi HS trả lời câu hỏi. - Thống nhất câu trả lời đúng. IV-Củng cố (5p): - Qua bài ta cần nắm nhũng nội dung cơ bản nào ? => Sắt, thép và cácvất liệu khác đặt trong từ tường, đều bị nhiễm từ. => Sau khi bị nhiễm từ sắt non không giữ đươc từ tính, còn thép thì giữ đươc từ tính lau dài. => Muốn tăng từ tính của NCĐ ta có thể tăng cường độ dòng điện hay tăng số vòng dây của ống dây. + GV cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết . V - Dặn dò(3p) : - Học bài theo nội dung phần ghi nhớ SGK và làm tất cả các bài tập SBT . - Thường ngày ta hay tiếp xúc với những TB điện như : Lao điện, điện thoại...Vậy các TB này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? - Để hiểu điều đó các em về nhà nghiên cứu trước bài 26 “ứng dụng của nam châm” - Về nhà học bài làm các b/ t SBT - Đọc và nghiên cứu bài 25 - Chú ý đến cấu tạo của loa điện và tìm các dụng cụ có ứng dụng NC E- Phần bổ Sung :......................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Ngày soạn:..................... Ngày giảng:................... Tiết: 28 Bài 26: ứng dụng của nam châm A.Mục tiêu : +) Kiến thức : - Biết được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lao điện, rơ le điện từ. - Hiểu được công dụng của các loại dụng cụ trên trong cuộc sống và kỹ thuật hiện đại. +) Kỹ năng : - Tư duy. – Suy luận. – Quan sát. +) Thái độ : - Hợp tác. - Hưởng ứng. – Yêu khoa học. – Yêu cuộc sống. B. Phương pháp : Trực qua kết hợp với nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : +) Chuẩn bị của HS: - 1 bộ TN như hình 26.1, 1 lao điện . +) GV: Một bộ TN như của HS. D. tiến trình lên lớp : I - ổn định lớp : (1p)Nắm HS vắng:................................... II - Bài cũ : (6p) ?1: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép? Nêu những ứng dụng của nam châm điện ? ?2: Vậy muốn tăng từ tính của NCĐ ta làm như thế nào ? II - Bài mới : 1/ Đặt ván đề : (1P) Thường ngày ta hay tiếp xúc với những TB điện như : Lao điện, điện thoại...Vậy các TB này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Để hiểu điều đó ta cùng nhau nghiên cứu bài 27. 2/ Nội dung bài giảng : Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của GV HĐ 1: (15P) Tìm hiểu loa điện: - Từng HS nghiên cứu TN SGK để biết cách làm TN. - Các nhóm HS nhận thiết bị vàlàm TN như SGK. - Ghi nhân xét của mình vào vở nháp. - Từng nhóm HS nêu KLvà trả lời các câu hỏi của GV. - HS nêu kết luận. - HS đọc thông tin SGK nêu cấu tạo của loa điện. => Gồm hai bộ phận chính là: Một nam châm, một ống dây, một màng loa - HS đọc thông tin SGK tìm hiểu nguyên lý làm việc của loa điện. HĐ 2: ( 10p) Tìm hiểu rơ le điện từ: - HS đọc thông tin SGK. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ. - HS nêu cấu tạo của rơ le điện từ. Trả lời câu C1. - HS đọc thông tin SGK. Tìm hiểu một số ứng dụng của rơ le điện từ. Và trả lời câu hỏi C2 SGK HĐ 3 ( 5p) Vận dụng: - Từng HS trả lời các câu hỏi của SGK. - GV cử 2 HS trả lời câu C3, C4. - Từng HS đưa ra câu nhận xét thống nhất câu trả lời đúng. I- Lao điện: 1)Nguyên tắc hoạt động của loa điện: - GV hướng dẫn HS làm TN. Và quan sát TN. -? Ta phải làm TN như thế nào? -? Có nhận xét gì về sự chuyển động của ống dây? - GV cho các nhóm qua sát TN và rút ra nhận xét và thống nhất nhận xét đúng. Kết luận: -? Vậy ta có thể rút ra kết luận gì? 2) Cấu tạo của loa điện: -? Nam châm của loa điện có tác dụng gì? GV thông báo loa điện là một dụng cụ biến giao động điện thành giao động âm. II- Rơ le điện từ: 1) Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ: - GV cho HS qua sát hình vẽ 26.3, 26.4 để nêu cấu tạo của rơ le điện từ. -? Em có nhận xét khi khóa K đóng? -? Vậy hãy nêu cấu tạo của rơ le điện từ? 2) Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ GV giới thiệu một số ứng dụng của rơ le điện từ. -? Khi cửa đóng chuông có kêu không? Vì sao? -? Tại sao chuông lại kêu khi cửa mở ? III- Vận dụng: GV theo dõi HS trả lời câu hỏi. - Thống nhất câu trả lời đúng. IV-Củng cố : (4p)- Qua bài ta cần nắm nhũng nội dung cơ bản nào ? => Cấu tạo của loa điện: Gồm hai bộ phận chính là: Một nam châm, một ống dây, một màng loa =>Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như làm loa điện, rơ le điện từ, chuông điện và nhiều thiết bị khác. -? Em hãy nêu một số ứng dụng của NC điện trong thực tế mà em biết ? GV cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết . V – Dặn dò : (3p) - Học bài theo nội dung phần ghi nhớ SGK và làm tất cả các bài tập SBT . - Như ta đã biết xung quanh từ trường có lực từ tác dụng lên nam châm thử đặt trong đó. Vậy khi dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường cólực từ tác dụng không? - Để hiểu điều đó các em về nhà nghiêm cứu bài 27: “Lực điện từ” - Chú ý đến quy tắc bàn tay trái. - Quan sát các hình vẽ SGK để hiểu được cách dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện. E- Phần bổ Sung : ............................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA VAT LY 9 tiet 27 28.doc