I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp h/s hệ thống hoá các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng về điện học, nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện và dòng điện cảm ứng.
- Ôn tập và tự kiểm tra các kiến thức đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập.
2. Kĩ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 34 : Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/12/2013
Ngày dạy: 11/12/2013
TIẾT 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giúp h/s hệ thống hoá các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng về điện học, nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện và dòng điện cảm ứng.
- Ôn tập và tự kiểm tra các kiến thức đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập.
2. Kĩ năng
- Phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ
- Trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên cho các nhóm HS:
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các bài đã học
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Lồng vào bài mới
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Ôn tập
GV: Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi
HS: trả lời các câu hỏi
1. Nam châm có đặc điểm gì ?
2. Hai NC châm đặt gần nhau thì chúng tương tác với nhau ntn ?
3. Nêu quy ước về chiều đường sức từ ?
4. Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
5. Để xác định chiều lực diện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện cần vận dụng quy tắc nào ?
- Phát biểu nội dung quy tắc ?
6. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ?
* Hoạt động 2: Vận dụng
GV: yêu cầu h/s vận dụng kiến thức để làm một số BT
? Một bếp điện được sử dụng với hđt 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiêu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K
GV: Yêu cầu h/s tóm tắt và gải.
HS: tóm tắt và gải
GV: Yêu cầu h/s vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều đường sức từ, chiều dòng điện, lực điện từ và xác định các cực của NC (hình vẽ)
HS: Vận dụng quy tắc để xác định các yếu tố còn thiếu trong hình vẽ
N
S
N
S
I. Lý thuyết
1. Nam châm có đặc tính hút sắt hoặc bị sắt hút
- mỗi NC đều có hai cực: Cực Bắc (N) và cực Nam (S).
2. Hai nam châm đặt gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
3. - Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC trên mỗi đường sức từ.
- Bên nghài thanh NC đường sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam
4. Quy rắc nắm tay phải
- Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiếu đường sứ rừ chạy trong lòng ống dây
5. Quy tắc bàn tay trái
ND: Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện từ
6. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên.
II. Vận dụng
BÀI 1
Tóm tắt:
U = 220V; I = 3A; t01 = 200C; t02 = 1000C;
t = 20ph; c = 4200 J/kg.K
Tính: H = ?
Giải
- Nhiệt lượng mà bếp toả ra là
Qtp = U.I.t = 220. 3. 60 792000J
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qci = m.c(t02 - t01) = 4200.2. 80 = 672000J
- Hiệu suất của bếp là:
H = = . 100% =84,8%
BÀI 2:
Xác định các đại lượng còn thiếu trong hình vẽ
S
N
N
S
S
N
S
N
4. Củng cố:
- Yêu cầu h/s hệ thống lại các kiến thức đã học.
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các bài đã học trong chương I, II
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I
File đính kèm:
- TIET 34 on tap hk 11.doc