Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (tiếp theo)

MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại.

- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.

* Kĩ năng:

- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục & đào tạo Lệ Thủy Giáo án dự thi giáo viên dạy giỏi Người dạy: Bùi Thị Kim Lan Trường THCS Dương Thủy -----@&?----- Ngày dạy: 19/02/2009 Tiết 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích được một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. * Kĩ năng: - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. - Biết tìm ra quy luật qua 1 hiện tượng. * Thái độ: Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin. II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong, 1 nguồn sáng 12V 1 bình chứa nước sạch, 1 ca múc nước 1 miếng nhựa phẳng có vạch chia độ 1 bộ giá thí nghiệm như hình 40.2 sgk Đối với GV: 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong, 1 nguồn sáng 12V 1 bình chứa nước sạch, 1 ca múc nước 1 miếng nhựa phẳng có vạch chia độ 1 bộ giá thí nghiệm như hình 40.2 sgk - Máy chiếu đa năng III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: (2phút) 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1: (3 phỳt) Tỡnh huống đặt vấn đề - Gv chiếu hỡnh 40.1 sgk, phỏt vấn học sinh trả lời để đặt vấn đề vào bài HĐ2: Tỡm hiểu hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng - Chiếu hỡnh 40.2 sgk, yờu cầu hs quan sỏt - Gọi 1 vài hs đứng tại chỗ nờu nhận xột đường truyền của tia sỏng: (*) a) Đi từ S đến I? b) Từ I đến K? c) Từ S đến mặt phõn cỏch rồi đến K? - Gv nhận xột và minh họa trờn mỏy chiếu ?Tại sao ỏnh sỏng bị góy tại mặt phõn cỏch? (HS khỏ) - Gv giới thiệu hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng - Gv ghi bảng *Tỡm hiểu một số khỏi niệm - Yờu cầu hs đọc thụng tin mục 3 ở sgk và trả lời: (*) ?SI gọi là gỡ? ?IK gọi là gỡ? ?Gúc SIN gọi là gúc gỡ? ?Gúc KIN’ gọi là gúc gỡ? ?Mặt phẳng tới? - Gv phỏt vấn hs trả lời, đồng thời gv minh học cỏc khỏi niệm trờn mỏy chiếu * Thớ nghiệm - Gv yờu cầu hs đọc thụng tin sgk mục 4 ?Nờu mục đớch thớ nghiệm? - Gv giới thiệu cỏch bố trớ thớ nghiệm, yờu cầu hs tiến hành thớ nghiệm, chiếu hỡnh 40.2 và cõu hỏi C1 - Gv theo dừi cỏc nhúm làm thớ nghiệm, chỳ ý hướng dẫn hs yếu kộm - Gọi một số nhúm trả lời C1 - Gv nhận xột chốt lại, chiếu cõu trả lời - Yờu cầu hs làm thớ nghiờm thay đổi gúc tới để kiểm tra kết luận trờn - Gv nhận xột chốt lại, ghi kết luận lờn bảng - Yờu cầu hs làm C3 sgk - Gọi hs dưới lớp nhận xột, gv nhận xột chốt lại HĐ3: (14’) Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng từ nước sang không khí - Y/c hs dự đoán và nêu ra dự đoán của mình - Y/c hs nêu phương án thí nghiệm kiểm tra - Gv giới thiệu phương ỏn thớ nghiệm như sgk và biểu diễn thớ nghiệm ảo lờn mỏy chiếu - Gv hướng dẫn học sinh rỳt rs kết luận - Gv chiếu phần ghi nhớ dưới dạng bài tập trắc nghiệm điền khuyết, yờu cầu hs hoàn thành bài tập - Gv nhận xột, chiếu đỏp ỏn và chốt lại kiến thức của bài, yờu cầu hs ghi nhớ HĐ4: Vận dụng - Gv chiếu lại tỡnh huống đầu bài, yờu cầu hs vận dụng kiến thức đó học để giải thớch - Gv nhận xột chốt, giải thớch cú hỡnh vẽ trờn mỏy chiếu minh họa - Tiếp tục chiếu nội dung C7 sgk yờu cầu hs hoàn thành - Gv nhận xột chiếu đỏp ỏn - Hs quan sỏt, phỏt hiện vấn đề cần giải quyết - Hs quan sỏt, nghiờn cứu trả lời thụng tin sgk - Hs trả lời (hs yếu kộm), hs khỏc nhận xột - Hs quan sỏt, nắm kiến thức - Hs trả lời - 2 hs lần lượt nhắc lại - Hs ghi vở - Hs lần lượt trả lời, quan sỏt trờn mỏy chiếu và ghi nhớ - Hs về nhà hoàn thành vào vở ghi - Hs đọc thụng tin sgk - Hs trả lời - Hs làm thớ nghiệm theo nhúm, quan sỏt hiện tượng, trả lời C1 sgk - Đại diện 1 nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc nhận xột - Hs thay đổi gúc tới, quan sỏt và đưa ra nhận xột - Hs theo dừi, ghi vở - 1 hs lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở nhỏp - Hs nhận xột bài làm của bạn - Hs vẽ hỡnh vào vở - Hs nờu dự đoỏn - Hs nờu một số phương ỏn - Hs quan sỏt thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột - Hs nờu kết luận như sgk - Hs suy nghĩ trả lời từ cũn thiếu - Hs theo dừi, nắm chắc kiến thức - Hs suy nghĩ trả lời, hs khỏc nhận xột - Hs chỳ ý theo dừi, nắm kiến thức - Hs suy nghĩ trả lời C7 - Hs đọc lại đỏp ỏn và ghi nhớ Chương III. Quang học Tiết 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1) Quan sát: (SGK) 2) Kết luận: Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3) Một số khái niệm: 4) Thí nghiệm: 5) Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. I N N’ S K Không khí nước - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới r < i II. sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí: 1) Dự đoán: 2) Thí nghiệm kiểm tra: 3)Kết luận Khi ánh sáng truyền được từ nước sang không khí thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. I N N’ S K Không khí nước III. Vận dụng C7 C8 4/ Củng cố bài: - Gv nêu một số tình huống trong thực tế như: + Khi nhìn vào một hồ nước trong ta thấy đáy hồ như nông hơn nhưng thực tế thì độ sâu của nó sâu hơn so với mắt ta nhìn thấy + Cần áp dụng hiện tượng khác xạ ánh sáng khi bắt cá trong nước 5/ Dặn dò: - Học bài theo vở ghi + ghi nhớ SGK - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập ở SBT từ 40.1 ,40.2 - Xem trước bài 41: “Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ”

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 9 Thi GVG.doc