1-Kiến thức:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính
2-Kĩ năng:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính
3-Thái độ:
-Hợp tác nhóm trong học tập.
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có f = 12cm +1 giá quang học +1màn hứng +1 nguồn sáng phát ra chùm tia song song.
2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 46: Thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ.
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.
-Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính
2-Kĩ năng:
- Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính
3-Thái độ:
-Hợp tác nhóm trong học tập.
II-CHUẨN BỊ
1-Giáo viên: - Cho mỗi nhóm : 1 thấu kính hội tụ có f = 12cm +1 giá quang học +1màn hứng +1 nguồn sáng phát ra chùm tia song song.
2-Học sinh: - Hoàn thành phần dặn dò tiết trước
3-Phương pháp: Phát vấn + Nêu vấn đề + Học nhóm
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
T/G
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5'
8'
5'
14'
10'
Hoạt động1: Bài cũ-Tình huống.
-GV vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp :tia sáng truyền từ không khí sang thủy tinh và truyền từ nước sang không khí và cho HS lên bảng vẽ các tia tới.
- GV kể chuyện dùng băng (nước đá) để lấy lữa để vào đề bài. ( sgv )
Hoạt động2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ .
-Cho HS hoạt động nhóm tìm hiểu và bố trí ; tiến hành -TN như H42.1 và xử lý C1.
-GV thông báo về tia tới tia ló
-Cho HS xử lý C2.
Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ .
-Cho HS đọc mục 2 và trả lời C3.
-Cho HS đọc phần thông báo về vật liệu , nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và ký hiệu của thấu kính hội tụ
Hoạt động 4: Tìm hiểu các khaí niệm trục chính, quang tâm ,tiêu điểm ,tiêu cự của thấu kính hội tụ
-Cho HS xử lý C4. chỉ ra được tia nào không bị khúc xạ .Tìm cách kiểm tra
-Cho từng cá nhân đọc thông tin về trục chính .
-Cho HS đọc khaí niệm về quang tâm
-Cho hoạt động nhóm làm lại TN và xử lý C5. , C6. và cho từng cá nhân trả lời C5. ,C6.
-Cho từng cá nhân đọc thông tin về tiêu điểm và trả lời câu hỏi : tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì?Mỗi TK có mấy tiêu điểm ? Vị trí của chúng có đặc điểm gì ?
-Cho từng cá nhân đọc khái niệm tiêu cự
-GV làm TN đối với tia tới đi qua tiêu điểm
Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 5 : Củng cố-Vận dụng
-Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
-Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ ?
-Cho từng cá nhân trả lời C7. , C8.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
* HS:lên bảng vẽ các tia tới .
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm :
-Bố trí và tiến hành TN H42.1.
-Thảo luận C1.
-Tham gia thảo luận
* HS:xử lý C2.
* HS:HS đọc mục 2 và trả lời C3.
* HS: Đọc thông tin SGK
-Các nhóm thực hiện lại TN quan sát và xử lý C4.
-Từng cá nhân đọc thông tin về trục chính -Từng cá nhân đọc khaí niệm về quang tâm
-Hoạt động nhóm làm lại TN và xử lý C5. , C6.
-Từng cá nhân đọc thông tin về tiêu cự SGK và trả lời các câu hỏi của GV.
-Cá nhân đọc khái niệm tiêu cự
-Quan sát GV làm thí nghiệm .
-Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
-Cá nhân trả lời.
* HS:trả lời C7. , C8.
TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I- ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
1.Thí nghiệm
*Bố trí thí nghiệm như H42.2
*Kết quả :
C1.Chùm tia khúc xạlà chùm hội tụ.
(sgk)
C2.
2.Hình dạng của thấu kính hội tụ
C3.-Phần rìa mỏng hơn phần giữa.
-Hình dạng : H42.3
-Làm bằng vật liệu trong suốt.
-Kí hiệu thấu kính hội tụ :
II- TRỤC CHÍNH ,QUANG TÂM ,TIÊU ĐIỂM , TIÊU CỰ
1.Trục chính
C4.+Tia giữa
+Kiểm tra:....
Trục chính (? ) của thấu kính
2.Quang tâm (o)
+Trục chính cắt thấu kính tại O : quang tâm
+Mọi tia tới điểm này đều tuyền thẳng(không bị khúc xạ).
3.Tiêu điểm
C5.-Điểm hội tụ F của chùm tia tới song song với trục chính nằm trên trục chính
C6.Chùm tia ló hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính .
4.Tiêu cự
(SGK)
III-VẬN DỤNG
C7-Vẽõ ñöôøng ñi cuûa tia saùng :
IV-HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: (3 ')
-Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Làm các bài tập trang 50 của sách bài tập .
V-RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- T46L9.doc