Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 66: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

MỤC TIÊU

*Kiến thức:

- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được.

- Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

*Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 66: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy soạn:........................ Ngµy giảng: 9A:..................................... 9B:..................................... Ch­¬ng IV: Sù b¶o toµn vµ chuyÓn ho¸ n¨ng l­îng Tiết66. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU *Kiến thức: - Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được. - Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. - Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. *Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. *Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp, 2.Học sinh - Học và làm bài về nhà, ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số : 9A: .......................................... 9B: .......................................... 2.Kiểm tra - Kết hợp trong giờ 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Giới thiệu chương - Yêu cầu HS đọc tài liệu (2 phút) để trả lời câu hỏi: - Em nhận biết năng lượng như thế nào? GV nêu ra những kiến thức chưa đầy đủ của HS hoặc những dạng năng lượng mà không nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận biết như thế nào? HS suy nghĩ, trả lời Hoạt động 2. Ôn tập về sự nhận biết cơ năng và nhiệt năng -Yêu cầu HS trả lời C1, và giải thích, GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở. -Yêu cầu HS trả lời C2. -Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào? I. NĂNG LƯỢNG: C1: - Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công. - Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn. - Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: Làm cho vật nóng lên. *Kết luận 1: Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. Hoạt động 2. Tìm hiểu các dạng NL và sự chuyển hoá giữa chúng -Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp. -GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị. -Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn. -GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. -Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CHÚNG: C3: Thiết bị A: (1): Cơ năng điện năng. (2): Điện năng nhiệt năng. Thiết bị B: (1): Điện năng cơ năng. (2): Động năng động năng. Thiết bị C: (1): Nhiệt năng nhiệt năng. (2): Nhiệt năng cơ năng. Thiết bị D: (1): Hoá năng điên năng. (2): Điện năng nhiệt năng. Thiết bị E: (1): Quang năng Nhiệt năng C4: - Hóa năng thành nhiệt năng : TB - D - Quang năng thành nhiệt năng : TB - E - Điện năng thành cơ năng : TB - B *Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. 4.Củng cố -Yêu cầu HS giải câu C5 C5: một HS lên bảng trình bày lời giải Tóm tắt V = 2l nước; m = 2kg t1 = 200C; t2 = 800C Cn = 4200J/kg.K Điện năng nhiệt năng Q? Giải: Nhiệt năng mà nước nhận được làm cho nước nóng lên tính theo công thức: Q = cm (t02 – t01) = 2.4200.(80 – 20) = 504 000 (J) HS trả lời câu hỏi: NL này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước , vậy có thể nói rằng dđ có NL , gọi là điện năng . Chính đnăng này đã chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên . Áp dụng định luật bảo toàn NL choa các hiện tượng nhiệt và điện , ta có thể nói phần điện năng mà dđ đã truyền cho nước là 504 000 J 5.Hướng dẫn - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập. 6.Rót kinh nghiÖm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docT66.doc