Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết: 9 - Tuần: 9 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-Xơ

Mục tiêu

 1.Về kiến thức:

 - Nội dung và biểu thức định luật Jun – Len-xơ.

 2.Về kĩ năng:

 - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

 3.Về thái độ

 - Tích cực hoạt động tư duy, tinh thần hợp tác

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết: 9 - Tuần: 9 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-Xơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/10/2013 Tiết: 9 Tuần: 9 Bài 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Nội dung và biểu thức định luật Jun – Len-xơ. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 3.Về thái độ - Tích cực hoạt động tư duy, tinh thần hợp tác II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập vận dụng cho học sinh làm trên lớp. - Hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh: - Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 17 III. Tiến trình bài dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức : Định luật Jun – Len-xơ ? Công suất ? Điện năng tiêu thụ ? Công thức tính nhiệt lượng ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức liên quan - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức liên quan đến nội dung bài học. - GV yêu cầu HS ghi các công thức vào vở chú ý các công thức về định luật Jun-len-xơ Hoạt động 2 : GV yêu cầu HS tóm tắt + Viết công thức và tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian t = 1s. + Tính nhiệt lượng Qtp mà bếp toả ra trong thơig gian t = 20phút. + Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần phải đun sôi lượng nước đã cho + Từ đó tính hiệu suất của bếp. + Viết công thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị KW.h + Tính tiền điện phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên. Hoạt động 3: Giải bài tập 2 - Nếu HS có khó khăn đề nghi xem gợi ý SGK. Nếu vẫn còn khó khăn thì gợi ý cụ thể như sau: + Viết công thức và tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho . + Viết công thức và tính nhiệt lượng Qtp mà ấp điện toả ra theo hiệu suất H và Q1 . + Viết công thức tính thời gian đung sôi nước theo Qtp và công suất P của ấm Hoạt động 4 : Giải bài tập 3 - Nếu HS có khó khăn đề nghi xem gợi ý SGK. Nếu vẫn còn khó khăn thì gợi ý cụ thể như sau: + Viết công thức và tính điện trở của đường dây + Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất. + Viết công thức và tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế . + Viết công thức và tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị KW.h - HS nhắc lại các kiến thức đã học. - Cá nhân nhớ lại các kiến thức đã học liên quan đến các bài tập SGK HS tóm tắt HS đứng tại chỗ trả lời Q = I2.R.t HS đứng tại chỗ trả lời Q = I2.R.1200 HS đứng tại chỗ trả lời Q1 =m.c.(t2 – t1) - Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập. - Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập. - Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập. I. Các kiến thức vận dụng + Nhiệt lượng toả ra trên điện trở : Q = I2Rt = Pt + Công suất tiêu thụ : P = I2R = UI + Điện năng tiêu thụ: A = Pt +Công thức tính nhiệt lượng : Q = mC(t2 – t1) + Hiệu suất của dụng cụ toả nhiệt : H = + Điện trở của dây dẫn : Rd = II. Bài tập vận dụng Bài tập 1 (SGK/47) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây Q = I2.R.t = 2,52.80.1 = 500J – Nhiệt lượng mà dây dẫn toả ra trong 20 phút Q = I2.R.t = 2,52.80.1200 = 6000000J Nhiệt lượng cần cung cấp để đung soi nước Q1 =m.c.(t2 – t1) = D.V.c (t2 – t1) =1000.0,0015.4200(100-25) =472500J Hiệu suất của bếp là: Thời gian sử dụng điện trong 1 tháng t = 3h.30 ngày = 90h điện năng tiêu thụ trong 1 tháng A =I2.R.t = 25.80.90h = 45 000W.h = 45KW.h tiền điện phải trả T = 45.700 = 31500đ Bài tập 2 (SGK/48) Nhiẹt lượng mà nước thu vào để sôi là: Q1 = m.c.(t2 – t1) = 2.4200.(100 –20) =672000J b) Nhiệt lượng do dây dẫn toả ra c) Thời gian đung sôi Q=A=P.tÞ Bài tập 3 (SGK/48) Điện trở toàn bộ đường dây Cường độ dòng điện P= U.I Þ I = P/U I= 165/220 = 0,75A Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn Q = I2.R.t = 0,75.1,36.3.30 = 68,85W.h = 0,06885KW.h 4. Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. 5.Dặn dò : - Làm bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị bài 18 “ THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q – I TRONG ĐỊNH LUẬT” IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:11/10/2013 Tiết: 10 Tuần: 9 Bài 18 THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Vẽ được sơ đồ của TN kiểm nghiệm định luật Jun – len xơ . 2.Về kĩ năng: - Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – len xơ 3.Về thái độ - Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - 1 nguồn điện không đổi 12V – 2A , 1 ampe kế có GHĐ 2A ĐCNN 0,1A, 1 biến trở, Nhiệt lượng kế, Dây đốt 6W, que khuấy - Nhiệt kế có phạm vi 15 – 1000C, ĐCNN 10C, 170ml nước sạch, 1 đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1s, 5 đoạn dây nối 2. Học sinh: - Từng HS chuẩn bị báo cáo thực hành như mẫu đã cho ở cuối bài trong SGK III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết các công thức : Định luật Jun – Len-xơ ? Công suất ? Điện năng tiêu thụ ? Công thức tính nhiệt lượng ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành: - Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lý thuyết của HS cho bài thực hành. Hoạt động 2. (5 phút) - GV chia HS thành các nhóm thực hành và chỉ định nhóm trưởng, có nhiệm vụ phân công việc và điều hành hoạt động của nhóm. - Đề nghị HS các nhóm đọc kĩ phần II trong SGK về nội dung thực hành và đề nghị đại diện các nhóm trình bày về : + Mục tiêu của TN + Cách làm TN Hoạt động 3 ( 3 phút) Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm - Theo dõi các nhóm HS lắp ráp các tiết bị TN để đảm bảo đúng như sơ đồ hìh 18.1 SGK + Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước + Bầu nhiệt kế ngập trong nước nhưng không chạm dây đốt. + Chốt dương (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện Hoạtt động 4: (9 phút) Tiến hành TN và thực hiện lần đo thứ nhất - Theo dõi các nhóm HS tiến hành lần đo thứ nhất, đọc nhiệt độ ngay khi bấm đồng hồ đo thời gian và đọc nhiệt độ ngay sau 7 phút đun nước Hoạt động 5. (8 phút) Thực hiện lần đo thứ hai, thứ ba - Theo dõi và hướng dẫn các nhóm HS như hoạt động 4 - Trình bài việc chuẩn bị báo cáo thực hành, bao gồm phần trả lời các câu hỏi về cơ sở lý thuyết của bài thực hành. - Từng HS đọc kĩ các mục từ 1 đến 5 của phần II trong SGK về nội dung thực hành và trình bày các nội dụng mà GV yêu cầu - Từng nhóm HS phân công công việc để thực hiện các mục 1,2,3 và 4 của nội dung thực hành trong SGK - Nhóm trương mỗi nhóm phân công công việc cho từng người trong nhóm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm như hoạt động 4 và như hướng dẫn của mục 6 trong phần II của SGK I. Chuẩn bị: II. Nội dung thực hành 4. Củng cố: GV gọi học sinh nộp báo cáo thực hành Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị trước tiết 19 “ AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN ” Kí duyệt Lương Ngọc Nam IV. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docvat li 9. tuan 9.doc
Giáo án liên quan