I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là mạch cầu cân bằng và mạch cầu tổng quát.
- Cách giải mạch điện cân bằng và mạch cầu tổng quát.
2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Cách giải bài tập về mạch cầu cân bằng, mạch cầu không cân bằng.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 9,10: Mạch cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /10/2008
Tiết 9 +10
Mạch cầu
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được thế nào là mạch cầu cân bằng và mạch cầu tổng quát.
Cách giải mạch điện cân bằng và mạch cầu tổng quát.
2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giải bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, kiên trì
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Cách giải bài tập về mạch cầu cân bằng, mạch cầu không cân bằng.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức liên quan.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1 phút): Tổng số: . Văng:
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kiểm tra nhiệm vụ học sinh được giao trong giờ trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu mạch cầu
GV: Giới thiệu mạch cầu cho HS
HS: Ghi nhớ.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu quy tắc tách nút.
GV: Thông báo định nghĩa mạch cầu cân bằng.
HS: Ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn hs xây dựng các tính chất của mạch cầu cân bằng.
GV: Lấy vd về mạch cầu cân bằng, vd1 (tr44 VLNC9)
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu mạch cầu không cân bằng.
GV: Thông báo định nghĩa mạch cầu tổng quát
HS: Ghi nhớ.
GV: Nêu các phương giải.
HS: Ghi nhơ, áp dụng.
GV: Lấy vd về mạch cầu tổng quát.
I. Mạch cầu
R1
R4
R3
R2
R5
B
A
Hoặc:
Trong đó: R1, R2,R3, R4 là các cạnh của điện trở, R5 là đường chéo của mạch cầu.
1. Mạch cầu cầu cân bằng:
* Khi đặt vào A và B một HĐT khác không, nếu dòng điện qua R5 bằng 0 thì ta được mạch cầu cân bằng.
* Tính chất của mạch cầu cân bằng.
- Về cường độ dòng điện.
+ Theo hàng ngang, các dòng điện bằng nhau.
I1 = I2; I3 = I4 (1)
+ Theo cột dọc, các dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở của chúng:
; (2)
- Về các HĐT:
+ Theo cột dọc, các điện thế bằng nhau.
U1 = U3; U2 = U4 (3)
+ Theo hàng ngang, các HĐT tỉ lệ thuận với điện trở.
; (4)
- Về điện trở:
Từ (1) và (2) hoặc (3) và (4) ta có công thức cầu cân bằng.
vd1 (tr44 VLNC9)
2. Mạch cầu không cân bằng (mạch cầu tổng quát).
* Khi đặt vào A và B một HĐT khác không, nếu dòng điện qua R5 khác 0 thì ta được mạch cầu không cân bằng.
* Các phương pháp giải:
- Phương pháp điện thế nút.
- Phương pháp chuyển mạch sao – tam giác và ngược lại.
- Phương pháp đặt hệ phương trình có ẩn số là dòng điện.
* Chú ý: PP điện thế nút là ưu việt nhất.
VD: (tr 49 VLNC)
4. Củng cố (8 phút): Nhắc lại kn mạch cầu cân bằng và không cân bằng, cách giải.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút): Làm thêm các bài tập 4.115; 4.98; 4.99;(500BTVL)
Kiểm tra, ngày tháng năm 2008
File đính kèm:
- BGHSG LY9 T9 T10.doc