Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 28 - Chủ đề 1: Chuyển động cơ học

Bài 1: lúc 8 giờ hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h.

 a.Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.

 b.Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32 km?

Bài 2: Lỳc 5h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cỏch anh ta 10 km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tỡm vị trớ và thời gian người xe đạp đuổi kịp người đi bộ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 14 - Tiết 28 - Chủ đề 1: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Bài 1: lúc 8 giờ hai xe máy cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h. a.Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. b.Sau bao lâu thì hai xe cách nhau 32 km? Bài 2: Lỳc 5h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cỏch anh ta 10 km. Cả hai chuyển động đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tỡm vị trớ và thời gian người xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Câu 3. Tại hai đầu A và B của đoạn đường dài 5 km có hai người khởi hành cùng một lúc chạy ngược chiều nhau với vận tốc vA = 12 km/h; vB = 8 km/h. Một con chó cùng xuất phát và chạy cùng chiều với người A với vận tốc 16 km/h. Trên đường khi gặp người B nó lập tức quay lại và khi gặp người A nó lại lập tức quay lại và cứ chạy đi chạy lại như thế cho đến khi cả ba cùng gặp nhau. a/ Tính tổng đoạn đường mà con chó đã chạy. b/ Chỗ gặp nhau của hai người cách A bao nhiêu? Cõu 4: Hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B. Nếu chúng đi ngược chiều nhau thì sau 5s khoảng cách giữa chúng giảm đi 20m. Nếu chúng đi cùng chiều nhau thì sau 5s khoảng cách giữa chúng giảm đi 10m. Tính vận tốc của mỗi xe. Cõu 5: Một người đi xe đạp từ A đến B cú chiều dài 24 km. nếu đi liờn tục khụng nghỉ thỡ sau 2h người đú sẽ đến B nhưng khi đi được 30 phỳt, người đú dừng lại 15 phỳt rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quóng đường sau người đú phải đi với vận tốc bao nhiờu để đến B kịp lỳc ? Cõu 6: a) Một ụ tụ đi nửa quóng đường đầu với vận tốc v1, đi nửa quóng đường cũn lại với vận tốc v2. Tớnh vTB trờn cả đoạn đường. b) Nếu thay cụm từ "quóng đường" bằng cụm từ "thời gian" Thỡ vTB = ? c) So sỏnh hai vận tốc trung bỡnh vừa tỡm được ở ý a) và ý b) Cõu 7 : Một xuồng mỏy xuụi dũng từ A - B rồi ngược dũng từ B - A hết 2h 30ph a) Tớnh khoảng cỏch AB biết vận tốc xuụi dũng là 18 km/h vận tốc ngược dũng là 12 km/h b) Trước khi thuyền khởi hành 30ph cú một chiếc bố trụi từ A. Tỡm thời điểm và vị trớ những lần thuyền gặp bố? Cõu 8: Một người đi xe mỏy trờn đoạn đường dài 60 km. Lỳc đầu người này dự định đi với vận tốc 30 km/h . Nhưng sau quóng đường đi, người này muốn đến nơi sớm hơn 30 phỳt. Hỏi quóng đường sau người này phải đi với vận tốc bao nhiờu? Bài 9:Một người đi xe đạp đi nửa quóng đường đầu với vận tốc v1 = 12km/h, nửa cũn lại đi với vận tốc v2 nào đú. Biết rằng vận tốc trung bỡnh trờn cả quóng đường là 8 km/h. Hóy tớnh vận tốc v2. Bài 10: Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 12 km/h. Cỏch đú 10 km. Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h, họ đi cựng chiều nờn ngặp nhau tại C. Tỡm thời điểm và vị trớ gặp nhau. Bài 11: Lỳc 7h một người đi xe đạp vận tốc 10km/h xuất phỏt từ A. đến 8h một người đi xe mỏy vận tốc 30km/h xuất phỏt từ A. đến 9 h một ụ tụ đi vận tốc 40 km/h xuất phỏt từ A. Tỡm thời điểm và vị trớ để 3 xe cỏch đều nhau ( họ đi cựng chiều) Bài 12: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sõn ga trờn hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu 2 tàu đi cựng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tớnh từ lỳc đầu tàu A ngang đuụi tàu B đến lỳc đuụi tàu A ngang đầu tàu B là 70 giõy. Nếu 2 tàu đi ngược chiều thỡ từ lỳc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lỳc đuụi tàu A ngang đuụi tàu B là 14 giõy.Tớnh vận tốc của mỗi tàu? Bài13: Một người dự định đi bộ một quóng đường với vận tốc khụng đổi 5km/h. Nhưng đi đến đỳng nửa đường thỡ nhờ được bạn đốo xe đạp đi tiếp với vận tốc khụng đổi 12km/h, do đú đến sớm dự định 28 phỳt. Hỏi thời gian dự định đi lỳc đầu? Bài 14: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cựng xuất phỏt từ A đi trờn một đường trũn cú chu vi 1800m. Vận tốc người đi xe đạp là 15 m/s, của người đi bộ là 2,5 m/s. Hỏi khi người đi bộ đi được một vũng thỡ gặp người đi xe đạp mấy lần. Bài 15: Một chiếc xuồng mỏy chuyển động xuụi dũng nước một quóng đường AB là 100km. Biết vận tốc của xuồng là 35km/h và của nước là 5km/h. Khi cỏch đớch 10km thỡ xuồng bị hỏng mỏy, người lỏi cho xuồng trụi theo dũng nước đến đớch. Tớnh thời gian chiếc xuồng mỏy đi hết đoạn đường AB đú. Bài16 *: Một động tử đi từ A đến B vận tốc ban đầu 32 m/s. biết cứ sau mỗi giõy vận tốc lại giảm đi một nửa. hỏi sau bao lõu thỡ đến B, biết AB = 60m. Sau 3 giõy sau kể từ lỳc suất phỏt một động tử khỏc suất phỏt từ A với vận tốc 31m/s đuổi theo. Hóy xỏc định vị trớ và thời điểm gặp nhau. Bài 17: Cú một loại ca nụ chạy giữa hai bến A và B cỏch nhau 20km với cựng vận tốc là 20km/h khi xuụi dũng từ A đến B và ngược dũng từ B đến A là 10km/h . Ở mỗi bến cứ 20 phỳt lại cú một canụ xuất phỏt, tới bến canụ nghĩ 20 phỳt rồi lại đi. a/ Cú bao nhiờu canụ phục vụ đoạn sụng này? b/ Canụ đi từ A đến B dọc đường gặp bao nhiờu canụ khỏc. Bài 18: Một chiếc tàu đi xuụi dũng từ A đến B hết 1 giờ nếu đi ngược dũng từ B đến A mất 1.5h. Hỏi một khỳc giỗ trụi từ A đến B mất bao nhiờu thời gian? Bài 19: Ba người đi xe đạp từ cựng một địa điểm, cựng chiều, trờn cựng một đường thẳng. Người thứ nhất vú vận tốc V1 = 9km/h. Người thứ hai xuất phỏt muộn hơn người thứ nhất 15 phỳt với vận tốc V2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phỏt muộn hơn người thứ hai 15 phỳt và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cỏch nhau 3,75km. Hóy tớnh vận tốc của người thứ ba. Bài 20: Ba người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc khụng đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phỏt cựng một lỳc với cỏc vận tốc tương ứng là: V1 = 10km/h và V2 = 12km/h. Người thứ ba xuất phỏt sau hai người núi trờn là 30 phỳt. khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người đi trước là 1h. Tỡm vận tốc của người thứ ba. Bài 21: Một người đang đứng trờn cầu, nhỡn thấy một ụ tụ đang ở điểm M cỏch đầu cầu A một đoạn đỳng bằng chiều dài AB của cầu và đang chuyển động đều về A. Người ấy cú thể chạy về phớa A hoặc chạy về phớa B với vận tốc cú cựng độ lớn, trong cả hai trường hợp người và xe đều gặp nhau ở đầu cầu. a/ Xỏc định vị trớ lỳc người ấy đang đứng trờn cầu. b/ Người ấy chạy với vận tốc bằng bao nhiờu? Biết vận tốc của ụ tụ là 45 km/h. Bài 22: Một thuyền mỏy và một thuyền chốo cựng xuất phỏt xuụi dũng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sụng, khoảng cỏch giữa hai bến sụng là 14km. Thuyền mỏy chuyển động với vận tốc là 24 km/h so với nước, nước chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền mỏy tới B lập tức quay lại A, đến A nú lại tiếp tục quay lại B và đến B cựng lỳc với thuyền chốo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chốo so với nước. b/ Trờn đường từ A đến B thuyền chốo gặp thuyền mỏy ở vị trớ cỏch A bao nhiờu? Bài 23: Một người đi xe đạp đó đi 4km với vận tốcV1 = 10km/h, sau đú người đú dừng lại để sửa xe trong 30 phỳt, rồi đi tiếp 8km với vận tốc đều V2. Biết vận tốc trung bỡnh của người đú là 8km/h. a/ Tớnh vận tốc V2 ? b/ Vẽ đồ thị của chuyển động ( trục tung ứng với đường đi, trục hoành ứng với thời gian). Bài 24: Một ụ tụ chuyển động đều trờn đường nằm ngang với vận tốc V1 = 72km/h khi cụng suất của động cơ là 20kW. Tớnh lực ma sỏt giữa xe và mặt đường? Bài 25: Một ca nụ khi xuụi dũng gặp một chiếc bố đang trụi ở điểm A. Sau khi rời A được t1 (s) thỡ đến điểm B và ca nụ quay đầu ngay đi về phớa thượng lưu. Sau khi rời B được t2 (s) ca nụ gặp bố ở điểm C cỏch A một khoảng 1.5km. Động cơ ca nụ chạy cựng một chế độ khi xuụi và ngược dũng .a/ Tớnh tỷ số b/ Tớnh vận tốc của dũng nước theo đơn vị km/h. biết t1 + t2 = 1800s . Bài 26: Ba người cựng khởi hành từ A lỳc 8h để đến B ( AB = 8km). Do chỉ cú một xe đạp nờn người tứ nhất chở người thứ hai đến B với vận tốc V1 = 16km/h, rồi quay lại đốn người thứ ba. Trong lỳc đú người thưa ba đi bộ đến B với vận tốc V2 = 4km/h. a/ Người thứ ba đến B lỳc mấy giờ? quảng đường phải đi bộ là bao nhiờu km? b/ Để đến B chậm nhất lỳc 9h, người thứ nhất bỏ người thứ hai tại điểm nào đú rồi quay lại đún người thứ ba. Tỡm quảng đường đi bộ của người thứ ba và người thứ hai. ( vận tốc đi bộ của người hai bằng người ba). Người thứ hai đến B lỳc mấy giờ? Bài 27: Trờn sõn ga một người đi bộ dọc theo đường sắt bờn một đoàn tàu. Nếu người đi cựng chiều với tàu thỡ đoàn tàu sẽ vượt qua người trong thời gian t1 = 160s, nếu người đi ngược chiều với tàu thỡ thời gian từ lỳc gặp đầu tàu đến lỳc gặp đuụi tàu là t2 = 80s. Hóy tớnh thời gian từ lỳc người gặp đầu tàu đến lỳc gặp đuụi tàu trong cỏc trường hợp: a/ Người đứng yờn nhỡn đầu tàu đi qua ( ta) b/ Tàu đứng yờn, người đi dọc bờn đoàn tàu ( tb). Bài 28: Trong cỏc siờu thị cú những thang cuốn để đưa khỏch đi. Một người, nếu đứng trờn thang cuốn để nú đưa đi từ một quầy hàng này sang một quầy hàng khỏc thỡ mất thời gian t1 = 3 phỳt, nếu người ấy tự bước đi trờn sàn thỡ mất t2 = 2 phỳt. Hỏi người ấy bước đi đỳng như vậy trờn thang cuốn thỡ mất bao nhiờu lõu để đi được quảng đường giửa hai quầy hàng đú? Xột hai trường hợp: a/ Người chuyển động cựng chiều thang cuốn. b/ Người chuyển động ngược chiều thang cuốn. Bài 29: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc V0 = 12km/h. người đú tớnh thấy rằng, nếu cố gắng tăng vận tốc của xe thờm 3km/h thỡ sẽ đến B sớm hơn dự định 1h. a/ Tỡm quảng đường AB và thời gian mà người đú đó dự định đi từ đầu. b/ Thực tế thỡ khi đi: Ban đầu người này đi với vận tốc V1 = 12km/h được một đoạn đường S1 thỡ bị hỏng xe, phải dừng lại sửa chữa mất 15 phỳt mới tiếp tục đi. Đoạn đường cũn lại xe đi với vận tốc V2 = 15km/h. Người này đến B vẫn sớm hơn dự định một khoảng thời gian là 30 phỳt. Tỡm quảng đường S2 xe đi sau khi sửa chữa. Bài 30: Một người đi bộ khởi hành từ C đi đến B với vận tốc V1 = 5km/h. Sau khi đi được 2h, người ấy nghĩ 30 phỳt rồi đi tiếp về B. Một người khỏc đi xe đạp khởi hành từ A ( AB> CB và C nằm trong khoảng AB) cựng đi về B với vận tốc V2 = 15km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1h. a/ Tớnh quảng đường AC và CB. Biết cả hai người cựng đến B một lỳc và người đi bộ bắt đầu ngồi nghĩ thỡ người đi xe đạp đó đi được ắ quảng đường AC. b/ Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghĩ thỡ người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiờu? CHỦ ĐỀ 2: CƠ HỌC CHẤT LỎNG Bài 1:Một cốc chứa đầy nước cú khối lượng tổng cộng là m0= 260g. Cho vào cốc một hũn sỏi khối lượng m = 28,8g rồi đem cõn thỡ thấy khối lượng tổng cộng lỳc này của cốc là m1= 276,8g . Tớnh khối lượng riờng D của sỏi, biết khối lượng riờng của nước là Dn= 1g/cm3 . Bài 2: Tớnh thể tớch V, khối lượng m, khối lượng riờng D của một vật rắn biết rằng khi thả nú vào một bỡnh đầy nước thỡ khối lượng cả bỡnh tăng thờm m1= 75g, cũn khi thả nú vào một bỡnh đầy dầu thỡ khối lượng của cả bỡnh tăng thờm m2= 105g. Cho khối lượng riờng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2= 0,9g/cm3. Trong cả hai trường hợp vật đều chỡm hoàn toàn. Bài 3: Một vật đặc đồng chất khi nhỳng chỡm trong chất lỏng cú khối lượng riờng D1 Thỡ cú trọng lượng P1. khi nhỳng chỡm trong chất lỏng cú khối lượng riờng D2 Thỡ cú trọng lượng P2. Hóy xỏc định khối lượng riờng của chất tạo nờn vật. Bài 4: Trờn hai đầu của một thanh cứng nhẹ dài l = 70cm cú treo hai viờn bi đặc, một viờn bằng sắt , một viờn bằng nhụm cú thể tớch như nhau V1 = V2 = 100cm3. a/ Tớnh trọng lượng của mỗi viờn bi. Biết khối lượng riờng của sắt D1 =7,8g/cm3, của nhụm D2= 2,7g/cm3. b/ Treo toàn bộ hệ thống bằng cỏch buộc một sợi dõy mảnh vào điểm O trờn thanh, sao cho khi hệ thống cõn bằng thỡ thanh nằm ngang. Xỏc định vị trớ điểm O. l1 l2 Bài 5: Một thanh đồng chất tiết diện đều đặt trờn thành của một bỡnh đựng nước, ở đầu thanh cú buộc một quả cầu đồng chất cú thể tớch là V ( quả cầu ngập hoàn toàn trong nước ) . Hệ thống ở trạng thỏi cõn bằng như hỡnh vẽ. Biết trọng lượng riờng của nước là d0, của vật là d.Tỷ số l1 : l2 bằng 1:3. Tớnh trọng lượng của thanh đồng chất núi trờn. Bài 6: Một bỡnh chứa hai chất lỏng cú khối lượng riờng D1= 900kg/m3 và D2 = 1200kg/m3 .Hai lớp chất lỏng này sẽ nằm như thế nào trong bỡnh ? Người ta thả vào bỡnh một vật hỡnh lập phương cạnh a = 6cm, khối lượng riờng D = 1100kg/m3.Vật sẽ nằm ở vị trớ nào so với mặt phõn cỏch hai chất lỏng? Cho rằng hai chất lỏng đều nhiều đến mức cú thể nhấn chỡm vật trongg từng chất lỏng. Bài 7: Một ống thủy tinh hở hai đầu dựng vuụng gúc với mặt thoỏng của nước trong bỡnh. Phần ống nhụ lờn trờn mặt nước cú chiều cao h = 5cm. Người ta rút dầu vào ống. Hỏi chiều dài tổng cộng của ống để nú cú thể hoàn toàn chứa dầu? Cho trọng lượng riờng của nước d1= 10000N/m3, của dầu d2 = 8000N/m3. Bài 8: Hóy lập phương ỏn xỏc định khối lượng riờng của dung dịch CuSO4. Biết khối lượng riờng của nước là 1kg/dm3. Dụng cụ ,vật liệu cú thể chọn tựy ý ....nhưng khụng được dựng cõn và lực kế. Bài9:Một cỏi nỳt bằng thủy tinh cú một hốc rổng bờn trong. Cần dụng cụ gỡ và làm như thế nào để xỏc định được thể tớch của hốc mà khụng được làm vỡ?. Biết khối lượng riờng của thủy tinh là D. Bài 10:Một quả cầu cú thể tớch 100cm3 và trọng lượng riờng 8500N/m3, thả nổi trờn một bỡnh nước .Người ta rút dầu hoàn toàn phủ kớn quả cầu. Biết trọng lượng riờng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3. a/ Xỏc định thể tớch phần quả cầu ngập trong nước. b/ Nếu tiếp tục rút thờm dầu vào bỡnh thỡ thể tớch phần cầu ngập trong nước cú thay đổi khụng? tại sao? A C B Bài 11: Một thanh đồng chất , tiết diện đều, một đầu nhỳng vào nước , đầu kia nhỳng vào thành chậu tại C sao cho CB = 2CA. Khi thanh nằm cõn bằng, mực nước ở chớnh giữa thanh. Xỏc định trọng lượng riờng của thanh .Biết trọng lượng riờng của nước là d0 = 10000N/m3. Bài 12: Một quả cầu đặc cú thể tớch V = 100cm3 được làm bằng chất cú trọng lượng riờng d = 8200N/m3; thả nổi trong một bỡnh nước , trọng lượng riờng của nước là d1= 10000N/m3. a/ Tớnh thể tớch phần quả cầu ngập trong nước. b/ Người ta rút một chất lỏng khụng hũa tan với nước cú trọng lượng riờng d2= 7000N/m3 vào bỡnh sao cho ngập kớn quả cầu. Tớnh thể tớch phần quả cầu ngập trong chất lỏng d2. Bài 13: Một ống nhỏ hỡnh trụ cú chiều cao 100 cm3. Người ta đổ thủy ngõn vào ống sao cho mặt thủy ngõn cỏch miệng ống 94 cm. a/ Tớnh ỏp suất của thủy ngõn lờn đỏy ống. Biết trọng lượng riờng của thủy ngõn là 136000N/ m3. b/ nếu thay thủy ngõn bằng nước thỡ cú thể tạo được ỏp suất như trờn hay khụng? Biết D của nước 1000kg/m3. Bài 14: Một bể nước cú bề rộng 4m dài 8m, chứa nước cú chiều cao 1m. a/ Tỡm lực tỏc dụng vào mặt bờn của bể. Cho d của nước 10000N/m3. b/ Bõy giờ người ta ngăn bể thành hai phần sao cho đỏy của mỗi phần là một hỡnh vuụng. mực nước trong hai phần bể là h1 = 1.5m và h2 = 1m. Tỡm lực tỏc dụng vào vỏch ngăn. Bài 15: Một ống thủy tinh tiết diện S = 2cm2 hở hai đầu được cắm vuụng gúc vào chậu nước. Người ta rút 72g dầu vào ống. a/ Tỡm độ chờnh lệch giữa mực dầu trong ống và mực nước trong chậu. Cho d của dầu và nước lần lượt là 9000N/m3 và 10000N/m3. b/ Nếu ống cú chiều dài 60cm thỡ phải đặt ống như thế nào để cỏ thể rút dầu vào đầy ống. c/ Tỡm lượng dầu chảy ra ngoài khi ống đang ở trạng thỏi của cõu b, người ta kộo lờn trờn một đoạn x. Bài 16: Hai bỡnh hỡnh trụ thụng nhau chứa nước. Tiết diện bỡnh lớn gấp 4 lần của bỡnh nhỏ.Đổ dầu vào bỡnh lớn cho tới khi cột dầu cao h = 10cm. Lỳc ấy mực nước bờn bỡnh nhỏ dõng lờn bao nhiờu và mực nước bờn bỡnh nhỏ hạ xuống bao nhiờu cm ? Cho d của nước là 10000N/m3, của dầu là 8000N/m3 Bài 17: Một khối gỗ nếu thả trong nước thỡ nổi 1/3 thể tớch, nếu thả trong dầu thỡ nổi ẳ thể tớch. Hóy xỏc định khối lượng riờng của dầu, cho khối lượng riờng của nước là 1g/cm3. Bài 18: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tỡm thể tớch phần rỗng biết khối lượng quả cầu là 500g và khối lượng riờng của sắt là 7,8g/cm3; nước ngập đến 2/3 thể tớch quả cầu. Bài 19: Trong bỡnh hỡnh trụ tiết diện S0 chứa nước, mực nước cú chiều cao H =20cm. Người ta thả vào bỡnh một thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nú nổi thẳng đứng trong bỡnh thỡ mực nước dõng lờn một đoạn 4cm. a/ Nếu nhấn chỡm thanh trong nước hoàn toàn thỡ mực nước sẽ dõng cao bao nhiờu so với đỏy?Cho khối lượng riờng của thanh và nước lần lượt là D = 0,8g/cm3 và D0 = 1g/cm3. b/ Tỡm lực tỏc dụng vào thanh khi thanh chỡm hoàn toàn trong nước. Cho thể tớch của thanh là 50cm3. Bài 20: Thả một khối gỗ hỡnh lập phương cú cạnh a = 20cm, trọng lượng riờng d = 9000N/m3 vào chậu đựng chất lỏng cú trọng lượng riờng d1 = 12000N/m3 a/ Tỡm chiều cao phần khối gỗ chỡm trong chất lỏng. b/ Đổ nhẹ vào chậu một chất lỏng cú khối lượng riờng d2 = 8000N/m3 sao cho chỳng khụng trộn lẫn. Tỡm phần gỗ ngập trong chất lỏng d1 ( khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng) c/ Tớnh cụng để nhấn chỡm hoàn toàn khối gỗ trong chất lỏng d1. NHIỆT HỌC Bài 1: Một vật rắn nhiệt độ 500C được thả vào một bỡnh nước thỡ làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 200C đến 500C . Nhiệt độ của lượng nước trờn sẽ là bao nhiờu nếu ta thả thờm một vật như thế nhưng ở 1000C? Bài 2: Trong một bỡnh cỏch nhiệt cú chứa m1= 1,5kg nước ở t1= 250C. Người ta thả vào bỡnh m2= 6kg nước đỏ ở t2 = - 200C. Hóy tớnh nhiệt độ chung, khối lượng và khối lượng nước đỏ cú trong bỡnh khi cú cõn bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riờng của nước, nước đỏ lần lượt là C1 = 4200J/kg.K, C2 = 2100J/kg.K. Nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,4.105J/kg. Bài 3: Người ta thả m1 =800g nước đỏ vào m2= 2kg nước lạnh ở t2 = 50C. Khi cú cõn bằng nhiệt, khối lượng nước đỏ tăng thờm m = 20g. Xỏc định nhiệt độ ban đầu của nước đỏ. Cho “như bài 2”. Bài 4: Thả một cục sắt cú khối lượng m1 =100g đó được nung núng tới nhiệt độ t1 = 5270C vào m2 = 1kg nước ở nhiệt độ t2= 200C. Hỏi cú bao nhiờu gam nước đó kịp húa hơi ở 1000C? Biết rằng nhiệt độ cuối cựng của hỗn hợp là 240C, nhiệt dung riờng của sắt và nước lần lượt là C1= 460J/kg.K và C2 = 4200J/kg.K, nhiệt húa hơi của nước L =2,3.106J/kg. Bài 5: Một nhiệt lượng kế bằng nhụm cú khối lượng m1 = 100g chứa m2 =300g nước ở nhiệt độ t1= 100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhụm – thiếc cú khối lượng m3= 200g được nung núng đến t2= 1200 C. Nhiệt độ cõn bằng của hệ là 140C. Tớnh khối lượng nhụm và thiếc cú trong hợp kim. Biết nhiệt dung riờng của nhụm thiờc và nước lần lượt là 900; 230; 4200J/kg.K. Bài 6: Để cú 50 lớt nước ở 350C người ta phải đổ bao nhiờu lớt nước đang sụi vào bao nhiờu lớt nước ở 200C? Biết trong quỏ trỡnh trờn cú 20% nhiệt lượng mất mỏt ra mụi trường xung quanh. Bài 7: Một bỡnh hỡnh trụ cú bỏn kớnh đỏy R1 = 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1=200C. Người ta thả một quả cầu bằng nhụm cú bỏn kớnh R2=10cm ở nhiệt độ t2= 400C vào bỡnh thỡ khi cõn bằng mực nước trong bỡnh ngập ở chớnh giữa quả cầu. Cho khối lượng riờng của nước D1 = 1000kg/m3 và của nhụm D2= 2700kg/m3,nhiệt dung riờng của nước và của nhụm là C1= 4200 và C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bỡnh và mụi trường. a/ Tỡm nhiệt độ của nước khi cú cõn bằng nhiệt. b/ Đổ thờm dầu ở nhiệt độ t3= 150C vào bỡnh cho vừa đủ ngập quả cầu, biết khối lượng riờng của dầu và nhiệt dung riờng của dầu là D3 = 800kg/m3 và C3 = 2800J/kg.K. Hóy xỏc định nhiệt độ của hệ khi cú cõn bằng nhiệt và ỏp lực của quả cầu lờn đỏy bỡnh? Bài 8: Cú 2 bỡnh cỏch nhiệt, bỡnh một chứa m1= 2kg nước ở t1= 200C, bỡnh 2 chứa m2= 4kg nước ở t2= 600C. Người ta rút một lượng nước từ bỡnh 1 sang bỡnh 2, sau khi cõn bằng nhiệt, người ta lại rút một lượng nước m như thế từ bỡnh 2 sang bỡnh 1. Nhiệt độ cõn bằng ở bỡnh 1 lỳc này là t1= 21,950C. a/ Tớnh lượng nước m trong mỗi lần rút và nhiệt độ cõn bằng t2 của bỡnh 2 . b/Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai , tỡm nhiệt độ cõn bằng ở mỗi bỡnh. Bài 9: Bỏ 100g nước đỏ ở t1=00C vào 300g nước ở t2 =200C. a/ Nước đỏ cú tan hết khụng? Cho nhiệt núng chảy của nước đỏ là 3,4.105J/kg và nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K. b/ Nếu khụng , tớnh lượng nước đỏ cũn sút lại. Bài 10: Một thau nhụm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C. a/ Thả vào thau một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ở lũ ra. Nước núng đến 21,20C. Tỡm nhiệt độ của bếp lũ. Biết nhiệt dung riờng của nhụm, nước, đồng lần lượt là 880, 4200, 380J/kg.K Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra mụi trường. b/ Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra mụi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước.Tỡm nhiệt độ thực sự của bếp lũ?

File đính kèm:

  • docGA day BDHSG 9.doc