. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận , kiên trì chính xác , trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - 1 bản phóng to hình 27.2 SGK .
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 16 - Tiết 31 - Bài 27 : Lực điện từ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Ngày soạn : 08-12-2012
Tiết : 31 Ngày dạy : 10-12-2012
Bài 27 :
LỰC ĐIỆN TỪ
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
3. Thái độ: - Có tác phong làm việc cẩn thận , kiên trì chính xác , trung thực.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - 1 bản phóng to hình 27.2 SGK .
2. HS: - Cho mỗi nhó hs : Một nam châm hình chữ U ;1 nguồn 6V; 1 Đoạn dây AB bằng đồng
;1 công tắc ; 7 đoạn dây dẫn nối bằng đồng có vỏ cách điện trong đó hai đoạn dài 60cm ,năm đoạn dài 30 cm ; 1ampekế GHĐ 1,5 A , ĐCNN 0,1 A ;1 biến trở ; 1 giá TN .
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo và hoạt động của loa điện ?
- Nam châm điện có tác dụng gì trong ro7le điện từ ?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Gọi hs mô tả lại thí nghiệm Ơ-xtét và rút ra kết luận sau đó nêu vấn đề dòng điện tác dụng lực từ lên nam châm , dòng điện có tác dụng lực từ lên nam châm hay không ?
- HS làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện:
- Hướng dẫn hs mắc mạch điện theo sơ dđồ hình 27.1 SGK . Đặc biệt chú ý việc treo dây AB nằm sau trong lòng nam châm chữ U và không bị va cạm vào nam châm .
- Nêu câu hỏi : TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai
GV: Lực quan sát như trong TN gọi là lực điện từ
- Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ dđồ hình 27.1 SGK .Tiến hành làm TN và trả lời C1 àC1 : Khi đóng khoá k thì đoạn dây AB bị hút về phía nam châm -> chứng tỏ có lực tác dụng lên đoạn dây dẫn AB
- Từ TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết luận : Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dặt trong từ trường . Lực đó gọi là lực đó gọi là lực điện từ .
I. Tác dụng của từ trường lên ống dây có dòng điện :
1) Thí nghiệm :
C1: chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực từ nào đó .
2) Kết luận :SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực từ qui tắc bàn tay trái:
- Nêu vấn đề chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu tố nào ?. Tổ chức cho hs trao đổi để dự đoán và tiến hành TN
Hướng dẫn làm TN
- Cho hs làm lại thí nghiệm hình như hình 27.1
+ Lần một mắc mạch điện có chiều như hình vẽ trong SGK -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB
+ Lần hai mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ trong SGK -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB
+ Lần ba mắc mạch điện có chiều ngược lại so với chiều hình vẽ trong SGK và đổi cực từ của nam châm -> quan sát chiều chuyển động của đoạn dây AB
- Trong khi các nhóm làm TN . GV theo dõi và phát hiện những nhóm làm tốt uốn nắn những nhóm chưa làm tốt .
- Tổ chức cho hs trao đổi để rút ra kết luận .
- HS làm việc theo nhóm , làm TN như 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động của dây dẫn khi lần lượt đổi chiều dòng điện và dổi chiều đường sức từ . suy ra chiều của lực từ .
- Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ và chiều dòng điện .
àKết luận : Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
II. Chiều của lực điện từ . Quy tắc bàn tay trái :
1, Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Thí nghiệm :SGK
b) Kết luận : Phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn
Hoạt động 4: Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái:
- Nêu vấn đề : Làm thế nào để xác định được chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sưc từ ? Yêu cầu hs làm việc với SGK để tìm hiểu qui tác bàn tay trái . Nên sử dụng thêm hình 27.2 SGK đã được phóng to treo lên bảng để giúp hs quan sát .
- Luyện tập cho hs áp dụng qui tắc bàn tay trái theo các bước như đã nêu trong phần thông tin bổ sung về phương pháp dạy học .
- Gọi một vài hs lên bảng baáo cáo việc đối chiếu
qui tắc lý thuyết với kết quả thực tế của TN đã làm theo hình 27.1 SGK xem có phù hợp hay không ?
- Làm việc cá nhân với SGK để tìm hiểu qui tác bàn tay trái , kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững qui tắc xác định chiều của lực từ khi biết chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ .
Qui tắc bàn tay trái:
b) Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay trái , ướm bàn tay trái vào lòng nam châm dđiện như đã giới thiệu trên hình 27.2 SGK . Vận dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN hình 27.1 SGK đã được quan sát .
II. Chiều của lực điện từ . Quy tắc bàn tay trái : 1, Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
2 , Quy tắc bàn tay trái :
Đặt bàn trái sao đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng
theo chiều của dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 là chỉ chiều của lực từ
Hoạt động 5: Vận dụng:
- Tổ chức cho hs giải trên trên lớp C3, C4 ?
- Tổ chứ cho hs trao đổi kết quả làm các bài tập trên lớp như sau :
- Cho hs quan sát hình 27.3 SGK và thực hiện lệnh C2
- Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện
- Cho hs quan sát hình 27.4 SGK và thực hiện lệnh C3
- Cho làm C4 ?
- Hướng dẫn hs áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng điện
- Trả lời câu hỏi C2 , C3 , C4 vào vở , phát biểu kết quả trao đổi trên lớp
- C2: Biết chiều của đường
cảm ứng từ , chiều của lực
từ tác dụng lên dây dần ,
áp dụng qui tác bàn tay
trái để xác định chiều của dòng điện như hình vẽ bên
C3:Biết chiều của dòng điện ,
biết chiều của chiều của lực
từ tác dụng lên dâydần ,áp
dụng qui tác bàn tay trái
để xác định cực từ của
nam châm như hình vẽ bên
C4: Hs làm việc cá nhân
III. Vận dụng:
- C2: Biết chiều của đường cảm ứng từ , chiều của lực từ tác dụng
lên dây dần , áp dụng qui tác bàn tay trái để xác định chiều của dòng
điện như hình vẽ bên
C3:Biết chiều của dòng điện ,
biết chiều của chiều của lực
từ tác dụng lên dâydần ,áp
dụng qui tác bàn tay trái
để xác định cực từ của nam châm như hình vẽ bên
IV. Củng cố : - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Cho hs đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập SBT, ơn lại kiến thức chuẩn bị bài 28 SGK.
Soạn :
LỰC ĐIỆN TỪ
Mục tiêu :
1.Kiến thức :.
2.kĩ năng :
3.Thái độ :
Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Cho mỗi nhó hs :;
2.học sinh :
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động4 ( phút )
a)
*
Hoạt động 5 ( phút )
a)
*
Hoạt động 6 ( phút ) Vận dụng củng cố
a)
*
* Giao bài tập về nhà : Làm bài tập trong SBT
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuan 16Ly 9Tiet 31.doc