Mục tiêu :
1. Kiến thức: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
2. Kĩ năng: Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
3. Thái độ: Cẩn thận, an toàn. Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị :Học sinh : Động cơ điện ( mô hình), nguồn điện , dây dẫn.
III/ Hoạt động dạy và học :
72 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 20 - Tiết 37 : Động cơ điện một chiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2013
Tuần 20 - Tiết 37 : ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU .
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.
2. Kĩ năng: Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
3. Thái độ: Cẩn thận, an toàn. Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị :Học sinh : Động cơ điện ( mô hình), nguồn điện , dây dẫn.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (5 phút )
Hãy nêu quy tắc bàn tay trái ? Áp dụng quy tắc bàn tay trái làm bài tập 27.5 SBT.
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (14 phút) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
I/ Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều:
1/ Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:
- Quan sát hình 28.1 SGK và trên mô hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện.
* Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm và khung dây dẫn . Ngoài ra còn có bộ góp điện .
2/ Hoạt động của động cơ điện một chiều:
- Học sinh xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua (C1).
- Học sinh nêu dự đoán (C2).
-Học sinh làm TN kiểm tra dự đoán, quan sát hiện tượng và nêu kết quả TN.
3/ Kết luận :
* Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính : là nam châm tạo ra từ trường ( bộ phận đứng yên) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua ( bộ phận quay).
- Bộ phận đứng yên gọi là Stato.
- Bộ phận quay gọi là Rôto.
* Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.1 và mô hình động cơ điện để tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều:
+Hãy chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện một chiều ?
+Để khung dây quay liên tục còn có thêm bộ phận nào ?
- Giới thiệu bộ phận đứng gọi là Stato và bộ phận quay là rôto.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây , biểu diễn các cặp lực đó.
+Cặp lực vừa vẽ được có tác dụng gì đối với khung dây ?
- Yêu cầu làm TN kiểm tra dự đoán, quan sát TN,nêu kết quả TN.
+Cho biết dự đoán đúng hay sai ?
+ Động cơ điện một chiều có các bộ phận chính là gì ? Nó hoạt động dựa theo nguyên tắc nào ?
* Lồng ghép giáo dục BVMT: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại cổ góp điện xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Sự hoạt động của ĐCĐMC có thể gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó.
- Biện pháp: Thay thế các ĐCĐMC bằng ĐCĐXC. Tránh mắc chung ĐCĐMC với các thiết bị thu phát sóng địên từ.
Hoạt động 2 : ( 7 phút ) Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện.
II/ Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện:
- Nêu nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng trong động cơ điện.
* Khi động cơ điện hoạt động điện năng chuyển hóa thành cơ năng.
+Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
Hoạt động 3 : (7 phút ) Vận dụng .
V/ Vận dụng :
- Học sinh thực hiện câu C5, C6, C7.
C5 : Quay ngược chiều kim đồng hồ.
C6 : Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện.
C7 : Trong các đồ chơi điện tử trẻ em: xe điện tử.
- Yêu cầu học sinh thực hiện câu C5, C6, C7.
3/ Củng cố : (8 phút ) Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều ? Động cơ điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào và khi đó năng lượng được biến đổi như thế nào ?
4/ Dặn dò : ( 2 phút) Làm bài tập 28.1 đến bài 28.4 SBT/tr36. Nghiên cứu bài hiện tượng cảm ứng điện từ.
Ngày soạn : 3/1/2013
Tuần 20 - Tiết 38 : HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu :
- Làm được TN dùng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điên cảm ứng.
- Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.
II/ Chuẩn bị :
Học sinh : bộ thí nghiệm phát hiện hiện tượng cảm ứng điện từ.
Giáo viên : tranh vẽ đi na mô ở xe đạp.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (7 phút) Phát hiện ra cách khác để tạo ra dòng điện ngoài cách dùng pin hay ácquy.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên
- Đọc phần mở bài SGK
+Muốn tạo ra dòng điện phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. Em có biết trường hợp nào không dùng pin hoặc ácquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ?
+Đọc phần mở bài SGK. Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng ?
Hoạt động 2: (8 phút) Tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp và dự đoán hoạt động của bộ phận nào trong đinamô là nguyên nhân gây ra dòng điện.
I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1/ Cấu tạo :
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nêu cấu tạo của đinamô xe đạp .
* Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây dẫn.
2/ Hoạt động :
- Nêu hoạt động của đinamô , nêu dự đoán.
* Khi quay núm của đinamô thì nan châm quay theo và đèn sáng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 31.1 SGK và quan sát đinamô, chỉ ra các bộ phận chính của đinamô ?
+ Trong bình điện xe đạp ( gọi là đinamô xe đạp) có những bộ phận nào , chúng hoạt động như thế nào để tạo ra dòng điện ?
+ Dự đoán xem hoạt động của bộ phận nào của đinamô gây ra dòng điện ?
+Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra dòng điện không ?
Hoạt động 3 : (15 phút) Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu và nam châm điện để tạo ra dòng điện.
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu:
a/ Thí nghiệm 1 :
- Làm TN1 theo nhóm và trả lời câu hỏi C1, C2.
- Thảo luận chung rút ra nhận xét .
b/ Nhận xét : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại.
2/ Dùng nam châm điện :
a/ Thí nghiệm 2 :
- Làm TN2 theo nhóm vaø traû lôøi caâu hoûi C3.
- Thaûo luaän chung ruùt ra nhaän xeùt .
b/ Nhaän xeùt : Doøng ñieän xuaát hieän ôû cuoän daây daãn kín trong thôøi gian ñoùng vaø ngaét maïch ñieän cuûa nam chaâm ñieän , nghóa laø trong thôøi gian doøng ñieän cuûa nam chaâm ñieän bieán thieân.
-Yeâu caàu hoïc sinh laøm thí nghieäm hình 31.2 SGK.
- Höôùng daãn hoïc sinh töøng ñoäng taùc döùt khoaùt vaø nhanh . Ñöa nam chaâm vaøo trong loøng cuoän daây . Ñeå nam chaâm naèm yeân moät luùc trong loøng cuoän daây . Keùo nam chaâm ra khoûi cuoän daây.
+ Moâ taû doøng ñieän xuaát hieän trong khi di chuyeån nam chaâm laïi gaàn hay ra xa cuoän daây.
- Quan saùt laøm TN hình 31.3 SGK
- Höôùng daãn laép maïch ñieän , caùch ñaët nam chaâm ñieän ( loõi saét cuûa nam chaâm ñöa saâu vaøo loøng cuoän daây ).
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm roõ khi ñoùng hay ngaét maïch ñieän ñöôïc maéc vôùi nam chaâm ñieän thì töø tröôøng nam chaâm thay ñoåi theá naøo ?
Hoạt động 4 : (5 phút ) Tìm hiểu thuật ngữ mới : dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ .
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Đọc thông tin SGK nêu hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Qua những TN trên hãy cho biết khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Hoạt động 5 : (5 phút ) Vận dụng.
IV/ Vận dụng:
- Học sinh trả lời câu C4, C5.
- Từng học sinh phát biểu nêu dự đoán.
- Xem TN kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán ?
- Trả lời câu C4, C5.
3/ Củng cố : (3 phút )
* Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì ?Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?
* Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ?
4/ Dặn dò : ( 2 phút) Làm tập 33.1 đến bài 33.4 SBT/tr41. Xem trước bài mới : Điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng .
Ngày soạn : 6/01/2013
Tuần 21 - Tiết 39 : ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cữu hoặc nam châm điện. Dựa trên quan sát TN , xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2.Kỹ năng: Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể , trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :Học sinh : Mô hình cuộn dây dẫn và cách tạo ra số đường sức từ của một nam châm.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (5 phút )Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ?
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (10 phút) Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Yêu cầu học sinh trả lời:
+ Em làm thí nghiệm như thế nào để tạo ra dòng điện cảm ứng ?
+Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm hay không ?
+ Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng ?
+ Vậy phải làm như thế nào để nhận biết sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây ?
Hoạt động 2: (10 phút) Khảo sát sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
1. Thí nghiệm:
- Đọc mục quan sát SGK. Làm TN theo nhóm.
- Thảo luận trả lời câu C1 và rút ra nhận xét.
2.Nhaän xeùt : Khi ñöa moät cöïc cuûa nam chaâm laïi gaàn hay ra xa ñaàu moät cuoän daây daãn thì soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây daãn taêng hoaëc giaûm ( bieán thieân).
- Yêu cầu học sinh:
+Quan sát hình 32.1 SGK và làm TN theo nhóm.
- Yeâu caàu traû lôøi caâu C1.
+Ruùt ra nhaän xeùt veà söï bieán ñoåi soá ñöôøng söùc töø xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây nhö theá naøo ?
Hoạt động 3 : (5 phút ) Tìm hiểu mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện cảm ứng.
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
- Hoàn thành bảng 1 sgk trả lời câu C2, C3 rút ra nhận xét.
Nhận xét : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
- Thảo luận trả lời câu C4.
- Rút ra kết luận.
Kết luận : Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi di chuyển nam châm, yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 SGK.
+ Từ bảng 1 suy ra điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C4.
+ Rút ra kết luận chung trong mọi trường hợp .
* Lồng ghép giáo dục BVMT: Việc sử dụng điện năng khơng gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm mơi trường nên đây là nguồn năng lượng sạch. Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời.
Hoạt động 4 : (7 phút ) Vận dụng.
III/ Vận dụng:
- Trả lời câu C5, C6.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C5, C6.
3/ Củng cố : (6 phút ) Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng ?
* Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
4/ Dặn dò : ( 2 phút )
Làm bài tập 32.1 đến bài 32.4 SBT/tr42. Nghiên cứu bài dòng điện xoay chiều.
Ngày soạn : 7/1/2013
Tuần 21 - Tiết 40 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.Bố trí được TN tạo ra dòng điện xoay chiều. Dựa vào sự quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
3. Thái độ: Làm TN nghiêm túc. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị :Học sinh : Bộ dụng cụ TN phát hiện dòng điện xoay chiều : một cuộn dây, 1 nam châm vĩnh cửu.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : Thông qua.
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (15 phút) Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.
I/ Chiều dòng điện cảm ứng :
1/ Thí nghiệm :
- Học sinh làm TN quan sát trả lời C1 và rút ra kết luận:
2/ Kết luận :Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
- Yêu cầu học sinh cho biết:
+ Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
+ Ở thí nghiệm này cần dùng dụng cụ TN nào? và cách tiến hành TN như thế nào?
- Theo dõi các nhĩm làm TN.
- Yêu cầu học sinh trình bày nhận xét về sự tăng giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây và sự luân phiên bậc sáng của hai đèn.
Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu khái niệm mới dòng điện xoay chiều.
3/ Dòng điện xoay chiều :
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3 SGK.
+ Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào ?
Hoạt động 3 : (10 phút) Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
II/ Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
1/ Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
- Học sinh làm TN thảo luận nêu dự đoán.
Dự đoán : Khi nam châm quay thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi luân phiên nhau.
2/ Cho cuộn dây quay trong từ trường .
- Học sinh thảo luận phân tích và nêu dự đoán.
Nhận xét : Khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.Cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều.
3/ Kết luận : Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.
- Yêu cầu học sinh phân tích khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi như thế nào ?
+Suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu học sinh làm TN quan sát , nhận xét: Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ?TN có phù hợp với dự đoán không ?
+Phát biểu kết luận chung
+ Giải thích vì sao khi nam châm quay ( hay cuộn dây ) quay thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
* Lồng ghép giáo dục BVMT: Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều: việc sản xuất ít tốn kém, dễ truyền tải đi xa, sử dụng tiện lợi Do đó cần tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều, nếu cần dùng dòng điện một chiều thì sử dụng các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Hoạt động 4 : (5 phút ) Vận dụng.
III/ Vận dụng:
- Từng học sinh thảo luận trả lời câu C4 .
C4 : Khi khung quay nữa vòng tròn thì số đường sức từ qua S khung tăng 1 trong 2 đèn sáng .Trên nữa vòng tròn sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn còn lại saùng.
- Goïi hoïc sinh ñoïc caâu C4.
- Yeâu caàu hoïc sinh traû lôøi C4. Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt hoaøn chænh caâu traû lôøi.
3/ Cuûng coá : (8 phuùt ).
*Theá naøo laø doøng ñieän xoay chieàu ?
* Coù những caùch taïo ra doøng ñieän xoay chieàu ?
4/ Daën doø : ( 2 phút).
Làm tập 33.1 đến bài 33.4 SBT/tr41.Xem trước bài mới : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Ngày soạn : 12/01/2013
Tuần 22 - Tiết 41 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rôto và Stato của mỗi loại máy. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy điện. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục .
2. Kĩ năng: Vận hành mô hành máy phát điện xoay chiều.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :
Học sinh : Mô hình máy phát điện.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ (5 phút )Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều ?Làm bài tập 33.1, 33.2 SBT.
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (15 phút) Tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của nó khi phát điện.
I/ Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều :
1/ Quan sát:
- Học sinh quan sát mô hình.
- Thảo luận trả lời câu C1, C2.
- Rút ra kết luận về cấu tạo và hoạt động .
2/ Kết luận :Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hai bộ phận quay gọi là Rôto bộ phận còn lại gọi là Stato.
+ Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống nhau, khác nhau ?
- Quan sát hình 34.1, 34.2 SGK. Quan sát mô hình máy phát điện
+Nêu các bộ phận chính của máy ?
+Nêu nguyên tắc hoạt động của máy ?
-Yêu cầu trả lời câu C1, C2.
+Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt ?
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất.
II/ Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1/ Đặc tính kĩ thuật :
- Học sinh đọc phần 1 SGK, trả lời câu hỏi.
* Cường độ dòng điện 2000A
* Hiệu điện thế 25000V
* Tần số máy 50Hz
* Kích thước máy lớn
2/ Cách làm quay máy :
- Trao đổi tìm các cách làm quay máy.
* Dùng động cơ nổ
* Dùng tuabin nước
* Dùng cách quạt gió
- Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK tìm hiều máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật .
+ Muốn làm quay Rôto của máy phát điện có những cách nào ?
+Trong máy phát điện loại nào cần phải có bộ góp điện ?
+Bộ góp điện có tác dụng gì
Hoạt động 3 : (5 phút ) Vận dụng .
III/ Vận dụng :
- Học sinh thảo luận trả lời câu C3.
- Yêu cầu học sinh trả lời C3,
3/ Cuûng coá : (3 phuùt )Trong moãi maùy phaùt ñieän xoay chieàu Roâto laø boä phaän naøo, Stato laø boä phaän naøo ?Vì sao baéc buoäc phaûi coù moät boä phaän quay thì maùy môùi phaùt ñieän ?Taïi sao maùy laïi phaùt ra doøng ñieän xoay chieàu ?
4/ Daën doø : ( 2 phút) Làm bài tập 34.1 đến bài 34.4 SBT/tr42. Xem bài mới :tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều trong thực tế.
Ngày soạn : 14/01/2013
Tuần 22 - Tiết 42 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang và từ của dòng điện xoay chiều. Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2. Kĩ năng: Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị :
Học sinh : 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, 1 biến thế nguồn ( 6 nhóm).
Giáo viên : 1 ampe kế ~, 1 vôn kế ~, 1 công tắc, bóng đèn , nguồn điện .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (5 phút)
Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
Làm bài tập 34.1, 34.2 SBT
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (10 phút) Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều .
I/ Tác dụng của dòng điện xoay chiều :
- Học sinh quan sát TN .
- Trả lời câu hỏi C1.
- Nêu thông tin biết được về hiện tượng điện giật khi dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia .
* Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ .
+Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều ? Hãy nêu những tác dụng giống nhau, khác nhau của dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?
+Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều .Vậy có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không ? Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có gì thay đổi không ?
-Làm TN học sinh quan sát .
-Thông báo sự nguy hiểm khi sử dụng dòng điện xoay chiều có hiệu điện thế cao.
*Lồng ghép giáo dục BVMT: Sử dụng dòng điện xoay chiều để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường.Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều là cơ sở chế tạo các động cơ điện xoay chiều, mà ĐCĐXC không có bộ góp điện nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại cho môi trường.
Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều .
II/ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều :
1/ Thí nghiệm :
- Học sinh đưa ra dự đoán .
- Đề xuất phương án TN theo gợi ý của GV. Tiến hành làm TN theo nhóm.
- Ruùt ra keát luaän veà söï phuï thuoäc cuûa löïc töø vaøo chieàu cuûa doøng ñieän.
2/ Keát luaän : Khi doøng ñieän ñoåi chieàu thì löïc töø cuûa doøng ñieän taùc duïng leân nam chaâm cuõng ñoåi chieàu .
-Em haõy neâu dự ñoaùn :
+TN hình 24.4 khi ta ñoåi chieàu cuûa doøng ñieän vaøo oáng daây thì kim nam chaâm seõ coù chieàu theá naøo ? vì sao ?
- Boá trí TN chöùng toû khi doøng ñieän ñoåi chieàu thì löïc töø cuõng ñoåi chieàu.
-Theo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu học sinh nêu kết luận.
Hoaït ñoäng 3 : (10 phuùt) Tìm hieåu caùc taùc duïng cuûa duïng cuï ño , caùch ño cöôøng ñoä vaø hieäu ñieän theá .
III/ Ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá cuûa maïch ñieän xoay chieàu :
1/ Quan saùt :
- Neâu döï ñoaùn khi doøng ñieän ñoåi chieàu quay thì kim cuûa ñieän keá seõ theá naøo .
- Quan saùt TN ruùt ra nhaän xeùt xem coù phuø hôïp vôùi döï ñoaùn khoâng .
- Nghe giôùi thieäu veà ñaëc ñieåm cuûa voân keá xoay chieàu vaø caùch maéc vaøo maïch ñieän .
- Ruùt ra keát luaän veà caùch nhaän bieát voân keá, ampe keá xoay chieàu vaø caùch maéc chuùng vaøo maïch ñieän .
- Ghi nhaän thoâng baùo veà giaù trò hieäu duïng cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän
2/ Keát luaän :
* Ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá xoay chieàu baèng ampe keá vaø voân keá coù kí hieäu laø AC hay ~.
* Caùc soá ño naøy chæ giaù trò hieäu duïng cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän xoay chieàu vaø hieäu ñieän theá xoay chieàu .
* Khi maéc ampe keá vaø voân keá xoay chieàu vaøo maïch ñieän xoay chieàu khoâng caàn phaân bieät choát caém cuûa chuùng .
+ Neâu caùch duøng ampe keá vaø voân keá moät chieàu ñeå ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá cuûa maïch ñieän moät chieàu ?
+ Coù theå duøng caùc duïng cuï naøy ñeå ño cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá cuûa maïch ñieän xoay chieàu ñöôïc khoâng ? Neáu duøng thì seõ coù hieän töôïng gì xaûy ra vôùi kim cuûa caùc duïng cuï ño ?
- Bieãu dieãn TN hoïc sinh quan saùt xem hieän töôïng xaûy ra coù phuø hôïp vôùi döï ñoaùn khoâng.
- Giôùi thieäu voân keá, ampe keá coù kí hieäu AC vaø treân caùc duïng cuï khoâng coù choát + vaø –.
+ Caùch maéc ampe keá vaø voân keá xoay chieàu vaøo maïch ñieän coù gì khaùc vôùi caùch maéc ampe keá vaø voân keá moät chieàu ?
- Thoâng baùo veà yù nghóa cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá hieäu duïng .
Hoaït ñoäng 4 : (5 phuùt ) Vaän duïng.
III/ Vaän duïng:
-Traû lôøi caâu C3, C4.
C3: saùng nhö nhau vì hieäu ñieän theá hieäu duïng cuûa doøng ñieän xoay chieàu töông ñöông vôùi hieäu ñieän theá cuûa doøng ñieän moät chieàu coù cuøng giaù trò.
C4: Coù vì doøng ñieän xoay chieàu chaïy vaøo cuoän daây cuûa nam chaâm ñieän taïo ra moät töø tröôøng bieán ñoåi . Caùc ñöôøng söùc töø cuûa töø tröôøng xuyeân qua tieát dieän S cuûa cuoän daây B bieán ñoåi . Do ñoù trong cuoän daây B xuaát hieän doøng ñieän caûm öùng.
- Yeâu caàu hoïc sinh traû lôøi caâu C3, C4.
3/ Cuûng coá : (3 phuùt )
- Doøng ñieän xoay chieàu coù nhöõng taùc duïng naøo ? Trong caùc taùc duïng ñoù taùc duïng naøo phuï thuoäc vaøo chieàu doøng ñieän ?
- Voân keá vaø ampe keá xoay chieàu coù kí hieäu theá naøo ? maéc vaøo maïch ñieän nhö theá naøo ?
4/ Daën doø : ( 2 phút)
Làm tập 35.1 đến bài 35.5 SBT/41 .Xem trước bài mới "Máy biến thế".
Ngày soạn :20/01/2013
Tuần 23 - Tiết 43 : MÁY BIẾN THẾ
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh một lõi sắt chung.Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức . Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn logic. Có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị :
Học sinh : Máy biến thế, nguồn điện, 1 vôn kế xoay chiều .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Bài cũ : (5 phút )Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện ? Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào ? mắc vào mạch điện như thế nào ?
2/ Bài mới :
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế .
I/ Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:
1/ Cấu tạo :
- Học sinh quan sát mô hình và đọc SGK đối chiếu với má
File đính kèm:
- giao an li 9 co BDTD tron bo HKII.doc