- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc hội và hệ thức
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song
II. CHUẨN BỊ:
* Đối với mỗi nhóm HS:
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 5: Đoạn mạch song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Từ ngày đến ngày
Tiết 5 ĐOạn mạch song song
I. Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc hội và hệ thức
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song
- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song
II. Chuẩn bị:
* Đối với mỗi nhóm HS:
3 điện trở mẫu
1 ampekế có GHĐ 1.5A
1 Vôn kế
1 nguồn điện
1 công tắc
9 đoạn dây nối
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Hãy viết các biểu thức của đoạn mạch mắc nối tiếp
? Làm bài tập 4.1 SBT
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập
GV giới thiệu như ở SGK
Hoạt động 2:Ôn lại những kiến thức có liên quan dến kiến thức bài mới:
-Y/c HS trả lời câu hỏi:
? Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện và hiêu điện thế trong mạch chính so với cường độ dòng điện và hiêu điện thế trong các mạch rẽ như thế nào?
Hoạt động 3:Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
-Y/c HS trả lời câu C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung
-HD HS dùng định luật Ôm để trả lời C2
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của mạch điện gồm hai điện trở mạch song song
-Y/c HS nhắc lại thế nào là điện trở tương của đoạn mạch
-Y/c HS trả lời câu C3: GV gợi ý HS dùng định luật Ôm và biến đổi để rút ra biểu thức tính Rtđ
Hoạt động 5: Tiến hành TN kiểm tra:
-Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành TN
-GV HD lại cách tiến hành TN và phát dụng cụ cho HS tiến hành
-Y/c HS phát biểu kết lụân
-Y/c HS đọc tiếp thông tin ở SGK
Hoạt động 6:Củng cố và vận dụng:
-Y/c HS trả lời các câu C4,C5
- GV giới thiệu tiếp như ở SGK
-Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ
HS theo dõi
-HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 7
-HS trả lời C1
-Trả lời C2 theo gợi ý của GV
Trả lời câu hỏi của GV
-HS trả lời C3 theo gợi ý của GV
-HS tiến hành đọc SGK
-HS tiến hành theo nhóm
-HS phát biểu kết luận
- HS trả lời các câu C4, C5
-HS đọc ghi nhớ
Tiết 4: Đoạn mạch song song
I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện song song:
Trong đoạn mạch song song:
-Cường độ dòng điện trên mạch chính có giá trị bằng tổng các cường độ dòng điện trên các mạch rẽ : I = I1 + I2
-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần: U=U1=U2
-
II.Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:
1/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 đt song song
Rtđ =
2/Tiến hành TN kiểm tra:
3/ Kết luận
(SGK)
III. Vận dụng:
4) Dặn dò:
- Học bài theo phần ghi nhớ ở SGK
- Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
- Làm các bài tập ở SBT. Đọc trước bài 6
Tiết 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm
I. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba diện trở
II. Chuẩn bị:
Bảng liệt kê các gia trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình, với hai loại nguồn 110V và 220V
III. Hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Hãy viết các biểu thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mach mắc song song?
? Làm bài tập 5.1 và 5.2 SBT
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải một bài toán:
-Giáo viên hướng dẫn cho HS trình tự các bước để giải một bài toán như đã giới thiệu ở SGV
Hoạt động 2: Giải bài tập 1:
Giáo viên nêu các câu hỏi nhằm gợi ý cho HS cách phân tích bài toán:
? Hãy cho biết R1 và R2 mắc với nhau như thế nào? Vôn kế và Am pekế dùng để đo đại lượng nào trong mạch?
? Khi biết U và I thì vận dụng công thức nào để tính Rtđ
? Vận dụng công thức nào để tính R2 khi biết Rtđ và R1?
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
-Y/c HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán
-Giáo viên hướng dẫn HS cách giải:
Hãy tính UAB thông qua mạch rẽ R1
Tính cường độ dòng điện qua R2, từ đó suy ra R2
-Y/c HS lên bảng giải chi tiết
Hoạt động 3: Giải bài tập 3:
GV tiến hành hoạt động như hoạt động 2
Hoạt động 4: Củng cố:
? Muốn giải bài tập về định luật Ôm phải tiến hành mấy bước
- HS theo dõi và ghi vở
-HS trả theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi của giáo viên để làm câu a
-Từng HS làm câu b)
-Hs lên bảng tóm tắt bài toán
-HS theo dõi gợi ý của GV
-HS theo dõi gợi ý của GV và tính các giá trị theo gợi ý
HS lên bảng giải chi tiết
HS hoạt động như hoạt động 2
-HS trả lời
Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
Bài tập 1:
Cho biết :
R1=5W
U=6V
I=0.5A
a) Rtđ=?
b)R2=?
Giải
a)Điện trở tương đương là:
ADCT: I= R=
R==12W
b)Điện trở R2 là:
ADCT: Rtđ=R1+R2
R2=Rtđ-R1=12-5=7W
Bài tập 2:
Cho biết:
(HS tóm tắt)
Giải
(HS trình bày)
Bài tập 3:
(học sinh tự giải )
4) Dặn dò:
Nắm các bước tiến hành giải một bài tập
Làm lại các bài tập một cách thành thạo
Làm các bài tập ở SBT
Xem trước bài 7
File đính kèm:
- TUAN 3.doc