Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxơ

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Gỉải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.

2. Kĩ năng: - Phân tích , tổng hợp kiến thức. Kỹ năng giải bài tập định lượng.

3. Thái độ: - Làm việc độc lập, cẩn thận.

II . Chuẩn bị:

1. GV: - Nội dung phần bài tập.

2. HS: - Các công thức có liên quan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 09 Ngày soạn: 15-10-2013 Tiết : 18 Ngày dạy : 17-10-2013 Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Gỉải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song. 2. Kĩ năng: - Phân tích , tổng hợp kiến thức. Kỹ năng giải bài tập định lượng. 3. Thái độ: - Làm việc độc lập, cẩn thận. II . Chuẩn bị: 1. GV: - Nội dung phần bài tập. 2. HS: - Các công thức có liên quan. III . Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy viết công thức tính nhiệt lượng? - Nêu rõ tên của các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 1: - Cho học sinh đọc đề, tóm tắt và thống nhất các đơn vị cần thiết? - Giáo viên có thể gợi ý: - Công thức tính nhiệt lượng mà bếp toả ra? - Công thức tìm hiệu suất của bếp? - Qích trong trường hợp này là phần nhiệt lượng nào? - Qtoàn phần là phần nhiệt lượng nào? - Tìm số tiền phải trả chính là đi tìm điện năng A à tính ra số tiền * Chú ý : Đổi A ra KW.h - GV cho HS tiến hành giải, GV tiến hành chỉnh sửa và cho HS ghi bài vào vở. Tóm tắt : R = 80W; I = 2,5A. a. t=1s; Q =? b. V = 1,5là m = 1,5Kg. t01= 250C; t02=1000C t2 = 20 phút = 1200s. C = 4200J/Kg. K. H =? c. t3 =3h .30 =900 h 1Kw.h giá 700 đồng; T=? - Q = I2.R.t - - Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước. - Nhiệt lượng mà bếp toả ra. - A = P.t→ T= A. 700đ. - HS lên bảng hoàn thành. Bài tập 1: a. Q = I2.R.t=(2,5)2.80.1 = 500J b. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:Q = m.c. Dt Qích=4.200.1,5.7,5=472500(J) Nhiệt lượng mà bếp toả ra QTP=I2.R.t=500.1200=600000(J) Vậy hiệu suất của bếp = c. Công suất toả nhiệt của bếp A = P.t = 0,5 .900 = 45 (Kw.h) Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng điện trong 1 tháng: T = 45.700 = 31.500 (đồng) Hoạt động 2: Bài tập 2: - Cho HS lên bảng tóm tắt và làm câu a? - Giáo viên gợi ý câu b: Để tìm QTP ta dùng công thức è - Gợi ý câu c QTP = I2 .R.t = P. T à Với P có đơn vị là W - Giáo viên tiến hành chỉnh sửa sai sót và cho HS ghi bài vào vở. Tóm tắt: Ấm ( 220V – 1000W) U = 200V ;V = 2l à m = 2Kg t01 = 200C ; t02 = 1000 C H=90%; C=4.200J/Kg.K a. Qích? b. Qtp? c. t ? Giải :a. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.Dt =4.200.2.80 =672.000 (J) - HS làm theo hướng dẫn. b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP . Ta có è c.Vì Usd =Uđm của bếp = 220V è P của bếp = 1.000W QTP = I2 .R.t = P.t è - HS ghi bài vào vở. Bài tập 2: a. Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là: Qích=m.c.Dt =4.200.2.80 =672.000 (J) b. Nhiệt lượng mà ấm nước toả ra chính là QTP. Ta có è c.Vì Usd =Uđm của bếp = 220V è P của bếp = 1.000W QTP = I2 .R.t = P.t è Hoạt động 3: Bài tập 3: - Cho HS đọc và làm nhóm bài tập 3. - Nếu hết thời gian giáo viên hướng dẫn chung cả lớp. * Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này. - HS thảo luận theo nhóm. Tóm tắt: l=40m; S=0,5mm2=0,5.10-6m2 U = 220V; P= 165W ρ= 1,7 . 10-8 Wm t = 3.30h a. R =? b. I =? c. Q =? (Kw.h) Giải: a. Điện trở toàn bộ đường dây R =ρ(W) b. Áp dụng công thức P = U.I è c. Nhiệt lượng toả ra trên dây Q=I2.R.t=(0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247860 (J) » 0,07 (KW.h) Bài tập 3: a.Điện trở toàn bộ đường dây R =ρ(W) b. Áp dụng công thức P = U.I è c. Nhiệt lượng toả ra trên dây Q=I2.R.t=(0,75)2.1,36.3.30.3600 = 247860 (J) » 0,07 (KW.h) Hoạt động 4: Vận dụng: - Tổ chức HS trả lời một số câu hỏi và bài tập ở SBT nếu còn thời gian. - GV gọi HS trả lời và thống nhất câu trả lời đúng? - Hoạt động theo sự tổ chức, hướng dẫn của GV. - HS ghi vở của trả lời đúng. IV. Củng cố: - Củng cố lại nội dung kiến thức về định luật Jun- Len xơ. V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà xem lại nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung cho tiết bài tập. Rút kinh nghiệm: .............................. .

File đính kèm:

  • docTuan 9 Ly 9 Tiet 18 nam 20132014.doc
Giáo án liên quan