Bài giảng môn Toán khối 11 - Bài 1: Quy tắc đếm

I. Quy tắc cộng:

Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán khối 11 - Bài 1: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Cao Văn SócTHAO GIẢNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔTHAO GIẢNG Giáo viên thực hiện: Cao Văn SócChương 2: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤTBài 1: QUY TẮC ĐẾM* Mục đích, yêu cầu: Nắm được hai quy tắc đếm, biết áp dụng vào giải toán.I. Quy tắc cộng:II. Quy tắc nhân.Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc Ví dụ 1: Cho ta có:Ví dụ 2: Cho Suy ra: Ta có: Số phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc I. Quy tắc cộng:12 Nam14 NữVí dụ: Lớp 11A7 có * Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một học sinh làm thủ quỹ ?Vậy: Số cách chọn là: 12+14=26 cách.TH 1: Chọn học sinh nam có: 12 cách.TH 2: Chọn học sinh nữ có: 14 cách.I. Quy tắc cộng:Giải:Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc I. Quy tắc cộng:I. Quy tắc cộng:Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện.Định nghĩa: SGKBài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMLớp 11A7:26hsLớp 11A1:25hsHỏi Ví dụ:Gợi ý: Số phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc I. Quy tắc cộng:Định nghĩa: SGKBài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:* Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau, thì .*Chú ý: Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động.Ví dụ: Trong một hộp chứa sáu quả cầu trắng đánh số từ 1 đến 6; ba quả cầu đỏ đánh số từ 7 đến 9 và bốn quả cầu xanh đánh số từ 10 đến 13. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy ?Gợi ý: Số cách chọn là 13 (cách).Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:Giải:II. Quy tắc nhân:Ví dụ: Bạn Hoàng có hai áo màu khác nhau và ba kiểu quần khác nhau. Hỏi Hoàng có bao nhiêu cách chọn một bộ quần áo ?2Hai áo ghi a và b; ba quần đánh số 1,2,3. Để chọn một bộ quần áo ta thực hiện liên tiếp hai hành động:Hđ 1: chọn áo có 2 cách Hđ 2: Chọn quần có 3 cách.Vậy số cách chọn một bộ quần áo là 2 . 3 = 6 (cách)Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:Tổng quát ta có quy tắc nhân:* Một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu có m cách thực hiện hành động thứ nhất và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện hành động thứ hai thì có m.n cách hoàn thành công việc.II. Quy tắc nhân:* Định nghĩa: SGKVí dụ: BCAHỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến C, qua B ?Gợi ý: Số cách đi là 3 . 4 = 12 (cách)Chú ý: Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp.Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:II. Quy tắc nhân:* Định nghĩa: SGKVí dụ: Có bao nhiêu số điện thoại gồm: a) Sáu chữ số bất kì ? b) Sáu chữ số lẻ ?Ta có: Gọi số điện thoại có sáu chữ số có dạng:Bài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:II. Quy tắc nhân:Ta có: a1 có 10 cách a2 có 10 cách a3 có 10 cách a4 có 10 cách a5 có 10 cách a6 có 10 cách.Theo quy tắc nhân ta có: 10.10.10.10.10.10=106 (số)b) Tương tự: số các số điện thoại có sáu chữ số lẻ là 56=15625 (số)* Định nghĩa: SGKBài 1: QUY TẮC ĐẾMBài 1: QUY TẮC ĐẾMSố phần tử của tập hợp hữu hạn A kí hiệu: n(A) hoặc * Định nghĩa: SGKI. Quy tắc cộng:II. Quy tắc nhân:Yêu cầu: Nắm được hai quy tắc đếm, biết áp dụng vào giải toán.* Củng cố* Dặn dò:Làm các bài tập sách giáo khoa.* Định nghĩa: SGK

File đính kèm:

  • pptBai 1 Quy tac dem..ppt