Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Bài 6: Diện tích đa giác

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S biết được cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ bằng cách quy về tính diện tích tam giác.

- Nhớ lại công thức tính diện tích tam giác; tam giác vuông; hình chữ nhật .

- Tạo niềm say mê học tập bộ môn toán.

II. Phương pháp:

 

doc43 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Bài 6: Diện tích đa giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Đông sơn Trường THCS Đông Vinh ---------- Giáo án hình học 8 GV: Lê Ngọc Thành Năm học 2005 – 2006 Ngày tháng Năm 2006 Tiết 34 Chương 2: Đa giác – diện tích của đa giác (tiếp theo) Bài 6: diện tích đa giác Mục tiêu bài dạy: - H/S biết được cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ bằng cách quy về tính diện tích tam giác. - Nhớ lại công thức tính diện tích tam giác; tam giác vuông; hình chữ nhật ... - Tạo niềm say mê học tập bộ môn toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... Nội dung bài dạy: Giới thiệu bài học: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng... - Vậy các sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” Bài mới: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Con người thường dùng các phương tiện thông tin như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v... Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: đường, cầu cống... Tổng kết bài học: Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì? Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống? Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? Công việc về nhà: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? Đọc trước bài 2 SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 35 Bài 1: ôn tập chương II I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương II: Đa giác – diện tích đa giác. - Biết cách tính diện tích hình chữ nhật; tam giác vuông; tam giác; hình thang; hình bình hành; hình thoi.... - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: Giới thiệu bài học: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng... - Vậy các sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” Bài mới: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Con người thường dùng các phương tiện thông tin như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v... Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: đường, cầu cống... Tổng kết bài học: Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì? Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống? Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? V. Công việc về nhà: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? Đọc trước bài 2 SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 36 Bài 1: kiểm tra chương II I. Mục tiêu bài dạy: - H/S vận dụng các kiến thức học được để làm bài kiểm tra. - Giáo viên có thể đánh giá được kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh. - Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: Giới thiệu bài học: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng... - Vậy các sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” Bài mới: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Con người thường dùng các phương tiện thông tin như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v... Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: đường, cầu cống... Tổng kết bài học: Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì? Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống? Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? V. Công việc về nhà: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? Đọc trước bài 2 SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 37 Chương 3: tam giác đồng dạng Bài 1: Định lý talet trong tam giác I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nắm được định lý talet và các ứng dụng của nó. - Biết vận dụng định lý talet vào giải quyết một số bài tập. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: Giới thiệu bài học: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng... - Vậy các sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” Bài mới: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Con người thường dùng các phương tiện thông tin như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v... Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: đường, cầu cống... Tổng kết bài học: Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng phương tiện gì? Hình vẽ có vai trò như thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào trong SX và đời sống? Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? V. Công việc về nhà: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống? Đọc trước bài 2 SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 38 Bài 2: định lý đảo và hệ quả của định lý talet I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talet và các ứng dụng của nó. - H/S hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talét. - Biết vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý talet vào giải quyết một số bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... Hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng? - Phát biểu định lý Talét? 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết định lý Talet và cách chứng minh nó - Còn định lý đảo của định lý Talet thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét” 3) Bài mới: Hoạt động 1: Định lý đảo ?1: SGK tr.59 - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - 1 H/S giải - Phát biểu định lý Ta-lét đảo - 1H/S đọc lại - H/S khác ghi GT;KL của định lý ?2: SGK Tr.60 - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - 1 H/S giải Hoạt động 2: hệ quả của định lý ta lét - GV đọc hệ quả của định lý Talét. - 1 H/S vẽ hình - 1 H/S ghi GT;KL của định lý - GV chứng minh - Chú ý: 1H/S đọc chú ý 1 H/S khác nêu nhận xét ?3: GV hướng dẫn cách giải cho H/S Hoạt động 3: tổng kết bài học Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định lý Ta-lét đảo V. Công việc về nhà: Phát biểu định lý Ta-lét đảo? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? Làm bài tập SGK Tr. 62;63 Đọc trước bài "Luyện tập" SGK Tr. 63. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 39 Bài : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết vận dụng định lý talet; định lý đảo và hệ quả của định lý talet vào làm bài tập. - Củng cố; khắc sâu định lý Talét (thuận - đảo - hệ quả) - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; tính toán. - H/S biết cách trình bày bài toán. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn hình học. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý Ta-lét đảo? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết định lý Talet (thuận - đảo - hệ quả) và cách chứng minh nó - Bây giờ ta củng cố lại các kiến thức đó? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: bài tập 10 ?1: Bài tập 10 SGK tr.63 - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - 1 H/S giải - 1 H/s khác nhận xét Hoạt động 2: bài tập 11 ?2: Bài tập 11 SGK tr.63 - GV đọc đề bài - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - GV hướng dẫn cách giải cho H/S - 1 H/S giải - 1 H/s khác nhận xét Hoạt động 3: tổng kết bài học Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và định ra trên 2 cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định lý Ta-lét đảo V. Công việc về nhà: Phát biểu định lý Ta-lét đảo? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? Làm bài tập còn lại SGK Tr.63 Đọc trước bài "Tính chất đường phân giác của tam giác" SGK Tr. 65. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 40 Bài 3: tính chất đường phân giác của tam giác I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nắm được nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. - H/S hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác góc A. - Vận dụng định lý để làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải bài tập hình học. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý Ta-lét? Phát biểu định lý Ta-lét đảo? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết định lý Talet (thuận - đảo - hệ quả) và cách chứng minh nó - Bây giờ ta tìm hiểu xem tính chất của đường phân giác tam giác như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Tính chất đường phân giác của tam giác” 3) Bài mới: Hoạt động 1: định lý ?1: SGK tr.65 - GV đọc đề bài - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/s khác nhận xét * Định lý: - GV phát biểu 1 lần - 2H/S nhắc lại - GV chứng minh định lý - 1H/s nhắc lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hoạt động 2: chú ý ?2: Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác - 1 H/s khác nhận xét -GV hướng dẫn giải ?2; ?3 SGK Tr.67 Hoạt động 3: tổng kết bài học Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy. Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định lý V. Công việc về nhà: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác? Làm bài tập còn lại SGK Tr.67 Đọc trước bài "Luyện tập" SGK Tr. 68. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 41 Bài : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết vận dụng định lý talet; định lý đảo và hệ quả của định lý talet; định lý về tính chất đường phân giác của tam giác vào làm bài tập. - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn hình học. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác? Chữa bài tập 17 SGK Tr. 68 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết tính chất đường phân giác của tam giác - Bây giờ ta áp dụng tính chất đó để làm bài tập? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: bài tâp 18 Bài tập 18: SGK tr.68 - GV đọc đề bài - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/s khác nhận xét cách giải - 1H/s nhắc lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hoạt động 2: Bài tập 20 Bài tập 20: SGK tr.68 - GV đọc đề bài - 1 H/S vẽ hình và ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/s khác nhận xét cách giải Hoạt động 3: tổng kết bài học Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy. Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại tính chất đường phân giác V. Công việc về nhà: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác? Làm bài tập còn lại SGK Tr.68 Đọc trước bài "Khái niệm hai tam giác đồng dạng" SGK Tr. 69. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 42 Bài 4: khái niệm hai tam giác đồng dạng I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết được thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau. - H/S Nắm được định nghĩa và định lý về tam giác đồng dạng; ký hiệu đồng dạng; tỷ số đồng dạng. - H/S hiểu được các bước chứng minh định lý đê chứng minh tam giác đồng dạng; dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỷ số đồng dạng. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn toán. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... Mẫu vật: hai hình đồng dạng; hai tam giác đồng dạng IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác? Chữa bài tập 22 SGK Tr. 68 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết tính chất đường phân giác của tam giác - Bây giờ ta tìm hiểu khái niệm đồng dạng; tam giác đồng dạng như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Khái niệm hai tam giác đồng dạng” 3) Bài mới: Hoạt động 1: hình đồng dạng ?1: Nhận xét về các mẫu vật (đồng dạng)? - Các hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là các hình đồng dạng Hoạt động 2: tam giác đồng dạng Định nghĩa: SGK Tr. 70 - 1 H/S đọc định nghĩa - 1H/S nhắc lại định nghĩa về tam giác đồng dạng Hoạt động 3: định lý Định lý: SGK Tr. 71 - 1 H/S đọc định lý - H/S tự ghi GT;KL của định lý - GV hướng dẫn cách chứng minh Hoạt động 3: tổng kết bài học Tam giác A'B'C' gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng. V. Công việc về nhà: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Làm bài tập còn lại SGK Tr.71; 72 Đọc trước bài "Luyện tập" SGK Tr. 72. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 43 Bài : luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết vận dụng định nghĩa và tính chất của tam giác đồng dạng để làm bài tập. - Củng cố; khắc sâu cho H/S khái niệm tam giác đồng dạng. - Có kỹ năng giải bài toán hình học. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Chữa bài tập 23 SGK Tr. 71 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng - Bây giờ ta áp dụng những gì học được để làm các bài tập? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập” 3) Bài mới: Hoạt động 1: bài tập 26 SGK Tr. 72 Bài tập 26 SGK tr. 72 - H/S đọc đề bài - Tự ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/S khác nhận xét cách giải Hoạt động 2: bài tập 27 SGK Tr. 72 Bài tập 27 SGK tr. 72 - H/S đọc đề bài - Tự ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/S khác nhận xét cách giải - 1H/S nhắc lại định nghĩa về tam giác đồng dạng Hoạt động 3: tổng kết bài học Tam giác A'B'C' gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng. V. Công việc về nhà: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Làm bài tập còn lại SGK ;Tr. 72 Đọc trước bài "Trường hợp đồng dạng thứ nhất" SGK Tr. 73. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 44 Bài 5: trường hợp đồng dạng thứ nhất I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Có thể áp dụng định lý này vào làm bài tập. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn hình học. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Chữa bài tập 23 SGK Tr. 71 2) Giới thiệu bài học: Ta đã biết thế nào là hai tam giác đồng dạng - Vậy trên thực tế có những trường hợp đồng dạng nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Trường hợp đồng dạng thứ nhất” 3) Bài mới: Hoạt động 1: định lý ?1: - H/S đọc đề bài; ghi GT, KL - GV hướng dẫn cách chứng minh; - H/S nhận xét và rút ra định lý Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỷ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Hoạt động 2: áp dụng ?2 Tr. 74 - H/S đọc đề bài - Tự ghi GT;KL - GV hướng dẫn 1 H/S giải - 1 H/S khác nhận xét cách giải - 1H/S nhắc lại định nghĩa về tam giác đồng dạng Hoạt động 3: tổng kết bài học - Nếu ba cạnh của tam giác này tỷ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. Nhận xét giờ học. - H/S phát biểu lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất V. Công việc về nhà: Phát biểu lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất? Làm bài tập còn lại SGK ;Tr. 74 Đọc trước bài "Trường hợp đồng dạng thứ hai" SGK Tr. 75. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày tháng Năm 2006 Tiết 45 Bài 6: trường hợp đồng dạng thứ hai I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. - Có thể ứng dụng định lý này để giải một số bài tập. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Phương pháp: Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: Bảng phụ. Thước thẳng; ê-ke; com pa; thước đo độ... IV. Nội dung bài dạy: Giới thiệu bài học: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng... - Vậy các sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống” Bài mới: Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Con người thường dùng các phương tiện thông tin như: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ... Hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Người công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc được Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v... Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng... Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển... Giao thông: đường, cầu cống... Tổng kết bài học: Bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật có vai t

File đính kèm:

  • docGA Hinh8ca nam cuc hay.doc
Giáo án liên quan