Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 67 Ôn tập chương IV

I - Mục tiêu :

 + HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.

 +Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )

 + Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế

II - ChuÈn bÞ:

 GV :- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều. (trang 126, 127 SGK).

 - Thước thẳng, phấn màu,.

 HS : - Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập.

 - Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình.

 - Thước kẻ, bút chì.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2009- 2010 Tiết 67 Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 Ngày so¹n: th¸ng 5 n¨m 2009 Ngµy d¹y : th¸ng 5 n¨m 2009 TiÕt 67 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I - Môc tiªu : + HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. +Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán…) + Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế II - ChuÈn bÞ: GV :- Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều. (trang 126, 127 SGK). - Thước thẳng, phấn màu,. HS : - Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. - Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. - Thước kẻ, bút chì. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT( 18 phót) GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật ? Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật: ? Các đường thẳng song song. ? Các đường thẳng cắt nhau. ? Hai đường thẳng chéo nhau. ? Đường thẳng song song với mặt phẳng, giảithích. ? Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích. ? Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. ? Hai mặt phẳng vuông với nhau, giải thích. HS quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật, trả lời câu hỏi. + AB // DC // D'C' // A’B’ +AA’ cắt AB; AD cắt DC. + AD và A’B’ chéo nhau. + AB // mp (A’B’C'D') vì AB // A’B’ mà A’B’ mp (A’B’C'D') + AA’ mp (ABCD) vì AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mp (ABCD). + mp (ADD’A’) // mp (BCC’B’) vì AD // BC; AA’ // BB’. + mp (ADD’A’) mp (ABCD) vì AA’ mp ( ADD’A’) và AA’ mp (ABCD). Ng­êi thùc hiÖn: Hå ThÞ Thuý – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 110 Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3. Tiếp theo GV cho HS ôn tập, khái niệm và công thức. - HS trả lời câu hỏi 2. a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là những hình vuông. b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. Các mặt là các hình chữa nhật. c) hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai mặt đáy là hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật. - HS gọi tên các hình chóp làn lượt là hình chóp tam giác, đều, hình chóp tứ giác đều, hình chóp ngũ giác đều. HS lên bảng điền các công thức. LUYỆN TẬP ( 25 phót) Bài 51 trang 127 SGK. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi dãy bàn làm 1 nhóm. Đề bài đưa lên bảng phụ có kèm theo hình vẽ của 5 câu. GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a bằng GV : Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. GV: Diện tích hình thang cân ở đáy bằng 3 diện tính chÊt tam giác đều cạnh a HS hoạt động theo nhóm. Dãy 1. a) Sxq = 4ah STP = 4ah + 2a2 = 2a( 2h + a) V = a2h. b) Sxq = 3ah. STP = 3ah + = a( 3h + ) V = Dãy 2. c) Sxq = 6ah; Sđ = STP = 6ah + = 6ah + V = Dãy 3: d) Sxq = 5ah; Sđ = STP = 5ah + 2. = 5ah + = a(5h + V = h Ng­êi thùc hiÖn: Hå ThÞ Thuý – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 111 Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 e) ? Tính cạnh AB của hình thoi ở đáy. Bài 57 trang 129 SGK. Tính thể tích Hình chóp đều (h.147) BC = 10cm; AO = 20cm Bài 85 trang 129 SBT. Một Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10cm, chiều cao hình chóp là 12cm. Tính: a) Diện tích toàn phần hình chóp. b) Thể tích hình chóp. Dãy 4: e) Cạnh của hình thoi đáy là: AB = ( định lí Pytago) AB = = 5a. Sxq = 4.5.a.h = 20ah Sđ = . STP = 20ah +2.24a2 = 20 ah + 48a2 = 4a( 5h + 12a) V = 24a2.h Một HS lên bảng làm bài. Tam giác vuông SOI có : ¤ = 900, SO = 12cm OI = . => SI2 = SO2 + OI2 (định lí Pytago) SI2 = 122 + 52 = 169 => SI = 13cm Sxq = p.d = Sđ =102 = 100 (cm2) STP = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 (cm2) V = = 400 (cm3 ) Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phút) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. - Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình. Ng­êi thùc hiÖn: Hå ThÞ Thuý – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 112

File đính kèm:

  • doctiet 67.doc