Bài giảng Môn: Toán Tiết 85

. Kiểm tra bài cũ:

1. Kể tên các loại hình mà em đã được học?

2. Kể tên các loại góc mà em đã được học?

Các loại góc mà các em đã được học là: góc

vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn: Toán Tiết 85, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán Tiết 85 I. Kiểm tra bài cũ: 1. Kể tên các loại hình mà em đã được học? 2. Kể tên các loại góc mà em đã được học? Các loại góc mà các em đã được học là: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 B C A 1 3 2 Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông) a. Hình tam giác Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 Hình tam giác ABC có: * Ba cạnh là: Cạnh AB, cạnh BC, cạnh CA. * Ba đỉnh là: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. *Ba góc là: - Góc đỉnh A, cạnh AB, cạnh AC (gọi tắt là góc A) - Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) - Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) Hình tam giác có ba góc nhọn Các em xem hình tam giác ABC có mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy góc? Đó là cạnh nào, đỉnh nào, góc nào? Dùng Eke để đo 3 góc của 3 hình tam giác xác định chúng thuộc loại hình tam giác có góc gì? Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 A B C H b. Đáy và đường cao Trong hình tam giác ABC cạnh nào là cạnh đáy? Đường nào là đường cao? (cạnh BC ) Vậy độ dài AH gọi là gì? Hãy quan sát và mô tả đặc điểm của đường cao AH? (AH là đường cao ứng với đáy BC) (chiều cao) (đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC) Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 A B C H b. Đáy và đường cao BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. Kết luận: Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh A, vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác C A B A A B B C C H H 2 3 Kể tên các đường cao và cạnh đáy tương ứng? Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 AH là đường cao ứng với đáy BC (Đường cao nằm trong hình tam giác) AH là đường cao ứng với đáy BC (Đường cao nằm ngoài hình tam giác) AB là đường cao ứng với đáy BC (Đường cao nằm trùng với cạnh hình tam giác) B C E G K N A M D Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 Thực hành (SGK/ 86 ) Bài 1: Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình dưới đây: Tam giác ABC có ba góc là: góc A, góc B, góc C. Ba cạnh là: cạnh AB, cạnh BC cạnh CA. Tam giác DEG có ba góc là: góc D, góc E, góc G. Ba cạnh là: cạnh DE, cạnh EG cạnh GD. Tam giác MKN có ba góc là: góc M, góc K, góc N. Ba cạnh là: cạnh MK, cạnh KN, cạnh NM. Bài 2 ( SGK /86 ):Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác dưới đây: C A B D P M E G Q H K N Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 Hình tam giác ABC có: AB là cạnh đáy CH là đường cao Hình tam giác DEG có: EG là cạnh đáy DK là đường cao Hình tam giác PMQ có: PQ là cạnh đáy MN là đường cao A B C H I K D E G K I H AH là đường cao ứng với đáy BC BI là đường cao ứng với đáy AC CK là đường cao ứng với đáy AB DK là đường cao ứng với đáy GK EI là đường cao ứng với đáy DG GH là đường cao ứng với đáy DE P M Q N PM là đường cao ứng với đáy QM MN là đường cao ứng với đáy PQ QM là đường cao ứng với đáy PM Qua bài học này các em cần nhớ điều gì? Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 Củng cố bài học: B C A 1 3 2 Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông) a. Hình tam giác Toán: HÌNH TAM GIÁC: Tiết 85 Hình tam giác ABC có: * Ba cạnh là: Cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC. * Ba đỉnh là: Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. * Ba góc là: - Góc đỉnh A, cạnh AB, cạnh AC (gọi tắt là góc A) - Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (gọi tắt là góc B) - Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (gọi tắt là góc C) Hình tam giác có ba góc nhọn BC là đáy, AH là đường cao ứng với đáy BC. Độ dài AH là chiều cao. A B C H b. Đáy và đường cao Về nhà xem lại bài học hôm nay, chuẩn bị bài sau: Diện tích hình tam giác. CHÚC CÁC EM HỌC SINH! CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptToan 5 HTG.ppt
Giáo án liên quan