Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 19 - Đòn bẩy

. Kiến thức :

+ Nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống.

+ Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy

+ Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp

2. Kỹ năng :

+Biết đo lực trong mọi trường hợp

 3 .Thái độ :

+Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý , nghiêm túc ,

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 19 - Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 19: Ngày soạn …/12 /200. Ngày dạy.../......... Tên Bài : Đòn bẩy A.mục tiêu: Qua bài học sinh 1. Kiến thức : + Nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. + Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy + Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp 2. Kỹ năng : +Biết đo lực trong mọi trường hợp 3 .Thái độ : +Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý , nghiêm túc , b . phương pháp giảng dạy : +Hoạt động nhóm ,nêu và giả quyết vấn đề . C. Chuẩn bị giáo cụ : *Giáo viên : + Cho mỗi nhóm học sinh các dụng cụ thí nghiệm như hình 15.1, tranh hình 15.1 đến 15.3 *Học sinh : + Nghiên cứu tài liệu D.tiến trình lên lớp : 1/ổn địng lớp : Kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài củ : + Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng kéo vật có trọng lượng P thì lực kéo có độ lớn như thế nào với P? Làm bài tập 14.1 3/ Nội dung bài mới ; a .Đặt vấn đề : +Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo như thế nào? ”b.Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a.Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh đọc sgk HS: Đọc sgk GV: Các vật ở hình trên đều là đòn bẩy. Đòn bẩy phải có những yếu tố nào? HS: Điểm tựa O - Lực cản F1 do vật tác dụng GV: Chôt lại câu chính xác ghi bảng HS: Ghi kết luận GV: Yêu cầu học sinh trã lời C4 HS: Trã lời, nhóm khác nhận xét GV:Hướng dẫn học sinh thảo luận câu C1 HS : Thảo luận , GV: Gọi đại diện nhóm nhận trã lời , nhóm khác nhận xét HS: Đại diện trã lời , nhóm khác nhận xét GV: Tổng hợp ghi bảng HS: Ghi vở b.Hoạt động2: GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1? HS: GV: Các điểm O, O 1..là gì? HS: O là điểm đặt lực kéo... GV: Gọi một học sinh nêu dự đoán HS: Nêu dự đoán GV: Hướng dẫn học sinh đọc sgk HS : Nhiên cứu sgk GV: Hướng dẫn cách đo và thao tác ? HS : Quan sát thao tác của giáo viên GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 15.1? HS: Làm thí nghiệm theo nhóm GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm theo nhóm? HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV: Thảo luận câu C3 theo nhóm ? HS: Thảo luận nhóm, nhận xét bổ sung c.Hoạt động 3: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm câu C4, C5 HS : Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận GV: Tổng hợp câu chính xác ghi bảng HS : Ghi vở I . Tìm hiẻu về cấu tạo của đòn bẩy *Ba yếu tố của đòn bẩy - Điểm tựa O - Điểm tác dụng của lực F1 đặt tại O1 - Điểm tác dụng của lực F2 tại điểm đặt O2 II.Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Đặt vấn đề - SGK 2. Thí nghiệm: a. Dụng cụ - SGK b. Cách tiến hành: - SGk Rút ra kết luận: nhỏ hơn lớn hơn IV. Vận dụng . C4 . Kìm , cần cẩu, bàn dập đinh C5: Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào nan thuyền, trục bánh xe , ốc giữ kéo F1 : Nước chảy vào mái chèo, giấy chạm vào lưỡi kéo 4/Củng cố : - Gọi học sinh làm bài tập SGK? 5/Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ SGK.Làm bài tập 15.1 đến 15.4 SBT . Đọc mục có thể em chưa biết . Xem trước bài ôn tập …….***…….

File đính kèm:

  • doctiet 19ly6sua.doc
Giáo án liên quan