Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 4 - Định luật phản xạ ánh sáng

. Kiến thức:

 - Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

 - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

 - Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng

 - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tuần 4 - Tiết 4 - Định luật phản xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Tiết ct : 4 Ngày soạn: Bài dạy : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Nờu được vớ dụ về hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng. - Phỏt biểu được định luật phản xạ ỏnh sỏng. - Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc phản xạ, phỏp tuyến đối với sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, gúc tới, gúc phản xạ, phỏp tuyến trong sự phản xạ ỏnh sỏng bởi gương phẳng 2. Kĩ năng : [TH]. Nờu được: - Vớ dụ về hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng, chẳng hạn như: Khi chiếu ỏnh sỏng đốn pin vào gương phẳng, ta thấy trờn tường trước gương cú vệt sỏng. - Hiện tượng ỏnh sỏng bị đổi hướng, một phần trở lại mụi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng. [NB]. Phỏt biểu được: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và phỏp tuyến của gương ở điểm tới. - Gúc phản xạ bằng gúc tới. [NB]. Chỉ ra được trờn hỡnh vẽ: - SI là tia tới - IR là tia phản xạ - I là điểm tới - NN' là phỏp tuyến tại điểm tới I - Gúc SIN = i là gúc tới - Gúc NIR = i' là gúc phản xạ. [VD]. Vẽ được: a. Tia phản xạ khi biết trước tia tới b. Tia tới khi biết trước tia phản xạ 3.Thái độ: : - Giỏo dục tớnh cõ̉n thận cho học sinh - Biờ́t vọ̃n dụng kiờ́n thức vào cuụ̣c sụ́ng 4. BVMT : gương vỡ khụng sử dụng ,cõ̀n sử lí đúng quy định . II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi nhúm: 1 gương phẳng cú giỏ đỡ, 1 đốn pin cú màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sỏng, 1 tờ giấy dỏn trờn tấm gỗ phẳng, 1 thước đo độ HS : xem trước nụ̣i dung bài học trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS1 : Hóy giải thớch h/tượng nh/thực và ng/thực ? HS2 : Chữa bài tập số 3 SBT? IV. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập Nhỡn mặt hồ dưới ỏnh sỏng mặt trời hoặc ỏnh đốn thấy cú cỏc hiện tượng ỏnh sỏng lấp lỏnh, lung linh. Tại sao cú hiện tượng huyền diệu như thế Học sinh dự đoỏn. 5 Hoạt động 2: Tỡm hiểu gương phẳng GV: Yờu cầu HS quan sỏt vào gương soi? Cỏc em quan sỏt thấy gỡ ở sau gương? GV yc hs đọc cõu hỏi và trả lời C1. HS: Thực hiện yờu cầu của gv và thực hiợ̀n C1 I.Gương phẳng: Quan sỏt : Hỡnh ảnh quan sỏt được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. C1: Gương soi, mặt nước yờn tĩnh . 20 Hoạt động 3: Tỡm hiểu định luật phản xạ ỏnh sỏng GV yc hs làm thớ nghiệm. Khi tia sỏng đến gương thỡ tia sỏng đú sẽ đi như thế nào? Hiện tượng phản xạ ỏnh sỏng là gỡ? GV yc hs làm thớ nghiệm rồi trả lời C2. S N R I G Phương của tia phxạ được xỏc định nhtnào? Gúc phxạ và g/tới q/hệ với nhau nhtnào? GV yc hs làm thớ nghiệm và dỳng thước ờ ke để đo và ghi kết quả và bảng. Thụng qua kết quả cỏc em cú nhận xột gỡ? Hai kết luận trờn cú đỳng với mụi trường trong suốt khỏc khụng ?. GVcỏc kết luận trờn cũng đỳng với cỏc mụi trường trong suốt khỏc -> hai kết luận đú chớnh là nội dung định luật. Gọi một số em nờu nội dung định luật. Quy ước cỏch vẻ gương và cỏc tia sỏng trờn giấy. +Mặt phản xạ, mặt khụng phxạ của gương. +Điểm tới I, tia tới SI, đường ph/tuyến IN. GV yc hs trả lời cõu hỏi C3 lờn bảng vẻ tia phản xạ. HS làm thớ nghiệm rồi trả lời C2. HS trả lời cõu hỏi gv HS làm thớ nghiệm và dỳng thước ờ ke để đo và ghi kết quả và bảng. HS phát biờ̉u kờ́t luọ̃n II.Định luật phản xạ ỏnh sỏng. Thớ nghiệm: Tia sỏng tới gặp gương thỡ tia sỏng bị hắt trở lại -> Hiện tượng đú gọi là hiện tượng phản xa ỏnh sỏng. 1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2 : SI là tia tới NI là phỏt tuyến IR là tia phản xạ Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường phỏp tuyến (IN) tại điểm tới I. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới. - Phương của tia phản xạ xỏc định bằng gúc NIR = i’ gọi là gúc phản xạ. - Phương của tia tới xỏc định bằng gúc SIN = i gọi là gúc tới. a. Dự đoỏn : gúc phản xạ bằng gúc tới b. Thớ nghiệm KT: Kết luận: Gúc phản xạ luụn luụn bằng gúc tới. 3. Định luật phản xạ ỏnh sỏng. - Tia phản xạ nằm trong cựng mặt phẳng với tia tới và đường phỏp tuyến tại điểm tới. - Gúc phản xạ luụn luụn bằng gúc tới. 4. Biểu diễn gương phẳng và cỏc tia sỏng trờn hỡnh vẽ . C3 : N S R i i’ I 10 Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C4 Gọi một số em lờn bảng thực hiện, cũn lại ở dưới toàn bộ học sinh cựng thực hiện. Làm thế nào để xỏc định được tia phản xạ? GV: Yờu cầu học sinh nghiờn cứu cõu b, sau đú cho sự xung phong. HS: Thực hiện theo yờu cầu của gv và thực hiợ̀n C4 III. vận dụng C4 S P a. S I I P G1 G b. Giữ nguyờn tia SI muốn cú tia IP cú hướng từ dưới lờn trờn thỡ phải đặt như hỡnh vẽ G1 V. Củng cố : 3’ - Phỏt biểu định luật phản xạ ỏnh sỏng? - Đọc nội dung ghi nhớ của bài học. VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà cỏc em học thuộc phần ghi nhớ. định luật phản xạ ỏnh sỏng. - đọc phõ̀n có thờ̉ em chưa biờ́t - Làm bài tập 1, 2, 3(SBT). - Chuẩn bị bài học mới - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :

File đính kèm:

  • docGA LI 7 TIET 4.doc