Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Ánh sáng - Nguồn sáng - vật sáng - sự truyền ánh sáng - định luật phản xạ ánh sáng - ứng dụng

Hoạt Động 1: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng

- Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng?

- GV gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi :

 

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Ánh sáng - Nguồn sáng - vật sáng - sự truyền ánh sáng - định luật phản xạ ánh sáng - ứng dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buỉi 1 Ngµy d¹y : ¸nh s¸ng-nguån s¸ng -vËt s¸ng- sù truyỊn ¸nh s¸ng - ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng - øng dơng ----—–---- I – MỤC TIÊU: Cđng cè vµ kh¾c s©ukiÕn thøc vỊ ¸nh s¸ng-nguån s¸ng -vËt s¸ng- sù truyỊn ¸nh s¸ng - ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng - øng dơng TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Tìm hiểu điều kiện để nhận biết ánh sáng - Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng? - GV gợi ý cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : /. Nhận biết ánh sáng . - Cả lớp đọc kĩ 4 trường hợp ở phần “ Quan sát và TN” bằng kinh nghiệm và quan sát của mình để trả lời câu hỏi. (Trường hợp 2 và 3) - HS thảo luận nhóm à trả lời C1à rút ra KL. C1 : Đó là có ánh sáng truyền tới mắt ta. + KL: ………ánh sáng……… Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện để nhìn thấy một vật . - Có phải lúc nào mắt ta cũng nhìn thấy vật không? Tại sao ban ngày chúng ta nhìn thấy vật mà ban đêm lại không nhìn thấy? Điều kiện để nhìn thấy một vật là gì? - GV :Theo dõi hướng dẫn HS làm TN. II/. Nhìn thấy một vật . - HS làm TN 1.2a.,1.2b. Các nhóm thảo luận à trả lời C2 à KL C2 : Vì đèn chiếu sáng mảnh giấy và mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền tới mắt ta. KL: ……..Aùnh sáng từ vật đó ……… Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng với vật sáng . Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng. GV giới thiệu sự khác nhau giữa nguồn sáng và vật sáng. III/.Nguồn sáng và vật sáng Quan sát H.1.3 và trả lời C3à KL ( Thảo luận nhóm ) C3 : + Vật nào tự phát ra ánh sáng : dây tóc bóng đèn . + Vật nào hắt lại ánh sáng cho vật khác chiếu tới : mảnh giấy . KL: +…….Phát ra…… + …..hắt lại …… Hoạt động 4: Tìm hiểu quy luật về đường truyền của ánh sáng . - Quan sát , theo dõi các nhóm làm TN . - Hướng dẫn HS thảo luận để rút ra kết luận. - Thông báo: Trong các môi trường trong suốt và đồng tính như nước, thủy tinh,… ánh sáng cũng truyền theo đường thẳng. à Định luật IV/ Đường truyền của ánh sáng : Các nhóm quan sát và làm TN H.2.1 à trả lời C1 (bài 2) à Kết luận . C1: Theo ống thẳng C2 : à KL:……..thẳng ……… - HS phát biểu định luật và cho ví dụ. Hoạt động 5: Giới thiệu tia sáng và chùm sáng . * Qui ước đường truyền của ánh sáng : biểu diễn bằng một đường thẳng có đặt mũi tên , chỉ hướng truyền ánh sáng gọi là tia sáng. - GV biểu diễn TN 2.4 để HS thấy đường truyền của ánh sáng. * GV biểu diễn 3 loại chùm sáng V./ Tia sáng và chùm sáng - Quan sát và nhận xét . - HS vẽ qui ước biểu diễn tia sáng : S M * HS quan sát và nêu đặc điểm của từng chùm sáng, trả lời C3 C3 : a) ………Không giao nhau …….. b) ………Giao nhau…………….. c) ………Loè rộng ra ………… Hoạy động 6: Vận dụng và củng cố GV hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất câu trả lời * Ta nhận biết ánh sáng khi nào? Khi nào nhìn thấy 1 vật? Thế nào là nguồn sáng? Vật sáng? nêu VD? Phát biểu ĐL? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào * HS về nhà học thuộc các ghi nhớ xem lại các câu trả lời. Xem trước bài 3, trả lời các câu C trong bài. VI./ Vận dụng: HS thảo luận và trả lời C4, C5 (bài 1) ; C4, C5 (bài 2) C4 (bài 1) Bạn Thanh đúng. Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt nên ta không thấy. C5: các hạt khói là vật sáng, chúng xếp gần nhau tạo thành vệt sáng. C4 (bài 2) Kim 1 nằm trên đường thẳng nối kim 2, kim 3 và mắt thì ánh sáng từ kim 2 và 3 không đến được mắt. Do đó ta không thấy kim 2 và 3. * HS trả lời: Kl chung toàn bài .(Phần ghi nhớ) TiÕt 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm TN và hình thành khái niệm bóng tối . Tổ chức nhóm làm TN 3.1 C1: Vùng tối : không nhận được ánh sáng . I/. Bóng tối – Bóng nữa tối Các nhóm làm Tn 3.1 quan sát vùng sáng , vùng Tối , trả lời C1à nhận xét . Hoạt động 2:Quan sát và hình thành khái niệm bóng nữa tối . Nguồn rộng : trên màng là bóng tối , xung quanh là nữa tối giữa chúng không có ranh giới nên khóvẽ . Đọc Tn2 –xem hình 3.2 . Làm TN với cây nến để phân biệt bóng tối và bóng nửa tối. C2: Vùng (1) tối ;(2) nhận một phần ánh sáng ;(3) nhận ánh sáng đầy đủ . +Nhận xét :…Một phần của nguồn sáng truyền. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực Yêu cầu HS đọc thông tin về nhật thực và trả lời C3 Đọc thông tin mục II Trả lời C3 : Nơi này nằm trong vùng tối của mặt Trăng . Mtrăng che không cho ánh sáng Mtrời chiếu đến.Nên đứng đó ta không nhìn thấy Mtrời và trời tối lại. Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm nguyệt thực GV: thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của Mtrăng Hình 3.4 : Ycầu Hs xác định vị trí đứng trên trái đất là ban đêm thấy trăng sáng ? Vị trí Mtrăng có nguyệt thực hoặc thấy trăng sáng? Ở (2) tại A thấy một phần của Mtrăng .Vì sao?(ta đứng nghiêng ) HS:Quan sát hình 3.4 và trả lời C4 C4: Vị trí(1) có nguyệt thực,còn vị trí (2) và (3) thấy trăng sáng. Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để lần lượt trả lời C5 và C6 Các nhóm thảo luận để trả lời C5 và C6 C5: Càng gần màng chắn bóng tối và bóng nữa tối bị thu hẹp lại.Khi miếng bìa gần sát màn chắn nhất thì không còn bóng nữa tối,chỉ còn bóng tối rõ rệt. C6: Quyển vở che kín đèn dây tóc nhưng không che kín đèn ống ,bàn nhận một phần ánh sáng nên vẫn đọc sách được. TiÕt 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng . Các em nhìn thấy gì trong gương ? => hình đó là ảnh của vật tạo bởi gương I-Gương Phẳng HS cầm lên soi và cho biết . -HS nhận xét mặt gương có đặc điểm gì ? -Nhóm thảo luận =>mặt gương nhẵn bóng =>Gươpng phẳng C1: mặt kính cửa sổ , mặt nước yên tĩnh , mặt tường ốp gạch men phẳng bóng …. Hoạt động 2: Sơ bộ hình biểu tượng vẽ sự phản xạ ánh sáng . Yêu cầu các nhóm quan sát thí nghiệm và trả lời : => ánh sáng bị gặp mặt gương bị hắt lại theo một hướng hay nhiều hướng ? Qua đó thông báo về tia phản xạ , hiện tượng phản xạ . II-Định luật phản xạ ánh sáng Các nhóm làm Tn 4.2 => Trả lời Hoạt động 3: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương . Giới thiệu dụng cụ TN hình 4.2 -Dùng đèn chiếu tia sáng tới SI -Đổi hướng tia tới , quan sát sự phụ thuộc của tia phản xạ . 1\ Xđ mặt phẳng chứa tia phản xạ Theo dõi hướng HS làm TN đúng , chính xác 2\ Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới . Yêu cầu hs dự đoán => kiểm tra dự đoán . Làm Tn như C2 C2: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới KL:….tia tới ………pháp tuyến tại điểm tới … Các nhóm dự đoán : i’=i Kiểm tra dự đóan bằng thí nghiệm KL chung : …..(bằng) Hoạt động 4 : Phát biểu định luật Thông báo : trong môi trường trong suốt và đồng tính khác asáng cũng có Kl như trên => ĐL phản xạ ánh sáng Hs phát biểu ĐL Hoạt động5 : Thông báo quy ước Cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy Đọc quy ước và hướng dẫn vẽ => Phát biểu ĐL phản xạ ánh sáng . Đọc quy ước C3: Vẽ tia phản xạ IR hình 4.3 => Nxét nhóm – lớp Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới Góc phản xạ bằng góc tới Hoạt động 6: Vận dụng Hướng dẫn HS làm C4 Hs làm C4 Buỉi 2 Ngµy d¹y : ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g­¬ng ph¼ng- g­¬ng cÇu låi g­¬ng cÇu lâm ----—–---- I- MỤC TIÊU :Cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g­¬ng ph¼ng- g­¬ng cÇu låi g­¬ng cÇu lâm TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Quan hs làm TN Hs làm TN theo nhóm hình 5.2để quan sát ảnh của một chiếc pin trong gương phẳng . Hoạt động 2: Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không Các nhóm dự đoán và làm Tn ktra (SGK) Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng Quan sát hướng dẫn các nhóm làm Tn 5.3 => KL C1:KL (không) -HS dự đoán độ lớn ảnh của pin với độï lớn pin trong thực tế . -Nhóm làm Tn ktra 5.3 C2 : KL (bằng) Hoạt động 4: So sánh khoảng cách từ tiêu điểm của vật đến gương với khoảng cách từ ảnh đến gương . GV hướng dẫn hs đo chiều dài các đoạn thẳng -S/S khoảng cách từ A=> gương và từ ảnh A’=> gương -Đo chiều dài đọan AH và A’H (AH mp gương ) là khoảng cách cần Xđ A và A’ => gương C3 Kl (Bằng) Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng Thông báo : Hình 5.4 , yêu cầu hs làm C4 Đưa đến KL chung Vẽ tiếp ở hình 5.4 hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng => đo các góc vuông . C4 KL ( đường kéo dài )=> vì thế không hứng được S’ trên màn chắn Aûnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật Khoảng cách từ tiêu điểm của vật đến gương phẳng bằng cacùh từ ảnh của điểm đó đến gương Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ . Hoạt động 6: Vận dụng Hướng dẫn : từ A và B lấy điểm đối xứng A’ và B’ qua gương Hs đọc ……… Hs trả lời C5,C6 Đọc phần “có thể………” Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS trả lời HS quan sát xem có thấy ảnh của mình trong những vật đó v2 có ảnh trong gương phẳng ? Hoạt động 1: Tìm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Yêu cầu HS quan sát H7.1=> dự định Quan sát trả lời C1 C1: 1/ Aûnh ảo không hứng được 2/ Aûnh nhỏ hơn vật Hoạt động 2: TN kiểm tra Gv nêu chú ý : đặt vật cách 2 gương với cùng một khoảng cách . Theo dõi , hướng dẫn các nhóm Nhóm làm TN H7.2 Ghi kQ quans át được từ TN KL : 1…..ảo……. 2……quan sát được nhỏ ……… Hoạt động 3: Quan sát vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Quans át theo dõi các nhóm làm TN => KL Các nhóm làm TN như hình 7.3 , quy định vùng nhìn thấy của gương Thảo luận ….. => KL:C2…………(rộng )…. Hoạt động 4:Vận dụng – Củng cố Gợi ý , hướng dẫn , uốn nắn câu trả lời cửa HS. HS làm việc cà nhân trả lời C3, C4 C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng C4:Để người lái xe nhìn thấy xe cộ , người đã bị vật khác che khuất , tránh tai nạn Hoạt động 5: Tiøm hiểu cách vẽ tia phản xạ trên gương cầu lồi . GV: giải thích cách vẽ HS đọc “ có thể em chưa biết” HS về nhà tìm hiểu thêm ( HS khá giỏi) * Củng cố : Aûnh tạo bởi gương cầu lồi ? - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng - Làm BT 7.1, 7.2 SBT Hoạt động 6: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm Yêu cầu các nhóm làm Tn 8.1 và trả lời C1 Gợi ý và hướng dẫn HS làm TN và trả lời C2 Yêu cầu một vài HS phát biểu KL I/Aûnh tạo bởi gương cầu lõm Các nhóm bố trí TN 8.1 qsát => dự đoán t/c của ảnh ? HS trả lời C1 (ảnh ảo ) (lớn hơn) HS trả lời C2 ( mô tả cách làm gương cầu lõm ) (ảo lớn hơn vật) Hoạt động 7: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm GV mô tả qua các chi tiết của hệâ thống Yêu cầu các nhóm thảo luận Gv : mục đích nghiên cứu TN là gì ? Giúp HS tự điều khiển đèn để thu được chùm phản xạ song song Thảo luận chung II/Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1/ Đ/v chùm tia tới song song HS đọc phần TN HS làm TN=> KL C3 : (hội tụ) C4: vì mặt trời ở xa , chùm tia tới gương là chùm sáng song song do chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật nên vật nóng lên. 2/ Đối với chùm tia tới phân kỳ HS đọc và làm TN 8.4=> rút ra nhận xét Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại một điểm =>đến gương cầu lõm thì phản xạ song song KL : C5 (phản xạ) TiÕt 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Oân lại kiến thức cơ bản Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi ở phần “ tự kiểm tra” Cho thảo luận trước lớp khi có chỗ cần uốn nắn , sữa chữa C8: 1/ Aûnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật 2/Aûnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật 3/Aûnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật Cho HS thảo luận ghép câu HS trả lời các câu hỏi phần I I/ Tự kiểm tra 1-C, 2-B, 3-(trong suốt , đồng tính , đường thẳng ) 4-(….tia tới …; …pháp tuyến của gương ở điểm tới …;…góc tới ) 5-ảo, độ lớn bằng vật , k/c bằng nhau 6- + Giống : ảnh ảo + Khác : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn tạo bơỉ gương phẳng 7-gần sát gương –Aûnh >vật 8-ghép câu 9-vùng nhìn lồi >phẳng Vẽ tia phản xạ , vẽ ảnh của Hoạt động 2: luyện tập kĩ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng Vẽ sẵn hình 9.1 vào bảng phụ , yêu cầu HS lên bảng vẽ Theo dõi và hướng dẫn HS vẽ C1: a)Lấy đối xứng ta có : S1’ và S2’ b)Vẽ tia tới ở cuối gương bên phải và cuối ở bên trái Hình 9.2 _ Dùng bảng phụ để vẽ HS làn lượt Trả lời C1 và C2 S1 S2 * S2’ * S1’ C2: + Giống :ảnh ảo + Khác : ảnh (lồi)< ảnh (phẳng)<ảnh lõm C3: An-Thanh; An-Hải;Thanh-Hải;Hải-Hà Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ Gv đọc nội dung Ghi nội dung HS đọc Nhận xét cho điểm theo nhóm * Dặn dò : về nhà xem lại tất cả các bài từ 1=>9 để chuẩn bị tiết sau làm bài ktra 1 tiết HS: đoán từ tương ứng từng hàng Mỗi nhóm cử một HS tham gia Điều chỉnh câu trả lời để thu được cột dọc có nghiã Vật sáng 4. Ngôi sao Nguồn sáng 5.Pháp tuyến ảnh ảo 6.Bóng đèn 7. Gương phẳng => Dọc : ánh sáng BuỉI 3 Ngµy d¹y : NGUỒN ÂM - ®é cao cđa ©m - ®é to cđa ©m ------ÿ----- I- MỤC TIÊU : Cđng cè vµ kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ nguån ©m - ®é cao cđa ©m - ®é to cđa ©m TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Nhận biết nguồn âm Nhấn mạnh : vật phát ra âm gọi là nguồn âm I/Nhận biết nguồn âm Hs đọc và thực hiện như C1(gọi 1 số hs trả lời ) C2 : kể tên nguồn âm… Hoạt động 2:Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm Gv theo dõi các thao tác của HS , sữa chữa và uốn nắn kịp thời các câu trả lời Gọi đại diện nhóm trình bày KQ và trả lời các câu hỏi _nhận xét => KL Cho các nhóm thảo luận => thống nhất => KL Hoạt động 3: Vận dụng II/các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? HS làm TN theo nhóm H10.1 C3: dây cao su rung động (dao động ) và phát ra âm C4:Cốc thủy tinh phát ra âm. Có _ nhận xét (thấy , qsát ) hình 10.2 Đọc phần KL Làm TN theo nhóm H10.3 C5: có , ktra : đặt con lắc sát 1 nhánh của âm thoa Tay giữ chặt nhánh => không nghe Đặt tờ giấy nổi trên một chậu nước , âm thoa phát ra chạm vào một nhánh vào giấy => nước bắn tóc bên mép tờ giấy KL : các vật phát ra âm đều dao động HS trả lời các câu hỏi C6:tùy vào mỗi HS có thể làm để tạo ra âm . C7:tùy từng HS C8:HS trả lời và thực hiện C9:HS làm một nhạc cụ H10.4 Oáng nghiệm và nước trong ống nghiệm Oáng nhiều nước phát âm trầm Oáng ít nước phát âm bổng Cột không khí trong ống Oáng ít nước phát âm trầm nhất Oáng nhiều nước phát âm bổng nhất Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn về nhà * Củng cố : GV đặt câu hỏi Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” * Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi C1=>C9 - Làm bài tập 10.4;10.5SBT * Soạn bài 11: + Tập học : Vẽ bảng C1; ghi nhận xét C2;KL C4 + Tập soạn : trả lời C1=>C7 (có thể dự đoán ) Yêu cầu HS trả lời các vật phát ra âm có t/c gì ? Làm bài tập 10.1;10.2;10.3 SBT TiÕt 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh , chậm và nghiên cứu khai thác khái niệm tần số Hướng dẫn HS Xđ 1 dao động và số dao động của vật trong 10s Gv làm Tn , ra hiệu để HS tính giờ và đếm số dao động *Thông báo về tần số và đơn vị I/ Dao động nhanh , châm , tần số Đọc TN hình 11.1 C1: HS đếm số dao động và ghi vào bảng , thảo luận thống nhất số dao động C2: con lắc A dao động chậm hơn con lắc B +Nhận xét : Nhanh(hocặc chậm)=> lớn (hoặc nhỏ) Thảo luận lớp Hoạt động 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa tần số và độ cao của âm Gv giới thiệu cách làm Tn 2 Yêu cầu lớp trật tư để nghe rõ âm phát ra Gv giới thiệu dụng cụ TN3, cách làm cho mặt đĩa quay nhanh , chậm Gọi HS làm giúp GV TN này Gv: Qua bài học ta cần ghi nhớ gì II/ Âm , cao (bổng)âm thấp (trầm) Lưu ý : ấn chặt tay vào thước ở sát mép bàn HS làm TN 2 theo nhóm sau đó trả lời C3: Chậm , Thấp Nhanh , Cao *KL: nhanh hay chậm , lớn hay nhỏ => cao hoặc thấp Thảo luận lớp Hoạt động 3: Vận dụng Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm câu C5 và C6 Gv làm TN 11.4 ( HS quan sát trả lời ) + Cái gì dao động phát ra âm ? + Quay như thế nào thì phát ra âm trầm bổng ? III/ Vận dụng Lần lượt trả lời C5 => C6 C5: Vật có tần số 70Hz phát âm thấp hơn C6: Căng ít => âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ C7 Gần vành âm phát ra cao (vì tần số lỗ nhiều hơn tần số hàng ở giữa tâm ) TiÕt 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra Yêu cầu HS làm TN1 hình 12.1 và trả lời C1 Gv : giới thiệu về biên độ dao động Yêu cầu HS tiếp tục trả lời C2 Cho HS làm TN2 hình 12.2 và trả lời C3 Theo dõi HS làm TN: Cách bố trí , thao tác làm TN…. Hs làm việc cá nhân để KL Yêu cầu HS trả lời C4,C5 và C6 phần vận dụng Theo dõi sự thảo luận của các nhóm I/ Âm to, nhỏ-Biên độ dao động HS làm Tn theo nhóm , ghi nhận xét vào bảng 1 Mạnh - To Yếu - Nhỏ Thảo luận nhóm , điền từ C2: nhiều(ít),….lớn(nhỏ); to(nhỏ)… Làm TN2 hình 12.2 theo nhóm và trả lời C3 nhiều(ít),….lớn(nhỏ); to(nhỏ)… Kl: to………;biên độ 1 vài HS phát biểu KL C4 :có, vì dây lệch nhiều , biên độ dao động lớn , do đó âm to. C5:Hình 1 lớn hơn âm cao C6: Biên độ màng lo lớn khi máy phát âm to và ngược lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu độ to của một số âm Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu đêxiben(dB)? Độ to của âm có thể làm điếc tai là bao nhiêu dB? Vậy biên độ lớn thì âm như thế nào ?độ to của âm được đo bằng đv gì ? Yêu cầu Hs đọc C7và trả lời Độ to đó cỡ 80dB II/Độ to của một số âm Từng HS đọc mục II SGK (đọc thầm ) Dựcvào bảng II trả lời câu hỏi của Gv - Biên độ dao động càng lớn âm càng to Độ to của âm đo bằng đêxiben (dB) HS đọc và ước lượng trả lời Khoảng từ 50-70dB Buỉi 4 Ngµy d¹y : M«i tr­êng truyỊn ©m - ph¶n x¹ ©m - chèng « nhiƠm tiÕng ån Mơc tiªu : Cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ m«i tr­êng truyỊn ©m - ph¶n x¹ ©m - chèng « nhiƠm tiÕng ån TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra –tạo tình huống học tập Kiểm tra: Biên độ dao động là gì ? +Biên độ dao động lớn thì âm ? độ to của âm đo bằng đv gì? - Tình huống : âm truyền từ nguồn phát âm => tai người nghe như thế nào ? Qua môi trường nào ? HS trả lời HS đọc phần đặt vấn đề Hoạt động 2: Môi trường truyền âm Giới thiệu TN hình 13.1 (thay quả bấc bằng con lắc nhựa (quả bóng )) Chú ý : Đặt hai mặtt trống song song nhau . Tâm cách 10=>15cm Mặt trống hai đóng vai trò như màng nhĩ của tai người nghe Theo dõi nhóm thảo luận , làm TN => Ý kiến thống I Giới thiệu và làm Tn hình 13.3 Hướng dẫn HS làm TN, thảo luận Giới thiệu Hs về môi trường được gọi là “chân không” Giới thiệu hình 13.4 Yêu cầu HS tự đọc và hoàn thành KL I/ Môi trường truyền âm 1/ Sự truyền âm trong chất khí HS làm TN theo nhóm và trả lời C1: rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu , chứng tỏ âm được không khí truyền từ mặt trống 1=>2 C2: Biên độ dao động quả cầu 2 nhỏ so với biên độ dao động của quả cầu 1 Nhóm thảo luận => KL 2/Sự truyền âm trong chất khí HS làm TN hình 13.2 Thảo luận trả lời C3 C3: Môi trường chất rắn 3/Sự truyền âm trong chất lỏng HS làm TN theo nhóm lắng nghe âm phát ra từ Tn hình 13.3.Sau đó thảo luận trả lời C4 C4:Lỏng , rắn , khí 4/ Âm có thể truyền được trong chân không hay không HS đọc phần 4 SGK Thảo luận và trả lời C5 C5: Aâm không truyền được … KL:rắn , lỏng ,khí…chân không …Xa…;nhỏ… HS khác nghe bạn nêu KL và nhận xét Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm Gv nhận xét , Kl trả lời C6 5/ Vận tốc truyền âm HS tự đọc mục 5 SGK thảo luận =>trả lời C6 C6: Vkk<Vn<Vthép Hoạt động 4: Vận dụng Tùy vào câu trả lời của HS mà GV uốn nắn thành câu trả lời hoàn chỉnh II/ Vận dụng HS trả lời lần lượt các câu hỏi C7,C8,C9,C10 C7:mtrường kk C8: C9:Aâm truyền trong đất nhanh hơn kk C10:không , vì giữa họ bị ngăn cách bởi lớp chân không . TiÕt 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra-tạo tình huống học tập - Kiểm tra : Những môi trường nào âm có thể truyền được và không truyền được ? - So sánh vận tốc truyền âm trong nước , trong không khí , trong chất rắn ? - Tại sao có sấm rền ? HS trả lời câu hỏi của Gv HS đọc phần đặt vấn đề SGK Hoạt động 2:Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang Yêu cầu HS đọc kĩ mục I Tùy theo câu trả lời của HS mà yêu cầu C1:Nêu được âm phản xạ từ mặt chắn nào đến tai sau âm truyền trực tiếp khoảng 1/15s Yêu cầu : C2 là vai trò khuếch đại của âm phản xạ Yêu cầu C3: trong phòng lớn ta phân biệt được âm phản xạ với âm trực tiếp nên nghe được tiếng vang I/ Âm phản xạ-tiếng vang Mỗi HS tự đọc mục I SGK, sau đó thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1: Tiếng vang trong phòng rộng (âm truyền đến tường và dội lại ) hoặc tiếng vang từ giếng nước (âm truyền đến mặt nước => dội lại) C2: Vì ngoài trời ta nghe âm phát ra , còn trong phòng ta nghe âm phát ra và cả âm phản xạ từ tường cùng 1 lúc nên nghe to. C3: a) Cả 2 phòng đều có phản xạ , vì trong phòng nhỏ âm phát ra và âm phản xạ gần như cùng 1 lúc. b) K/c từ người nói => tường 340m/s .1/30s = 11.3 m KL: (âm phản xạ )….(âm phát ra) Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém . Đặt câu hỏi với HS : vật như thế nào thì phản xạ âm tốt ? kém? Aâm gặp mặt chắn thì như thế nào ? Tiếng vang là gì ? II/Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém Mỗi HS tự đọc mục II và trả lời C4 C4:+ Vật phản xạ âm tốt : mặt gương ;mặt đá hoa;tấm KL;tường gạch + Vật phản xạ âm kém : phần còn lại Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu HS trả lời C5;C6;C7;C8 Tác dụng của tường sần sùi ? rèm nhung? Tác dụng của tay? Hình 14.3 Phân tích từng câu III/Vận dụng Hs làm việc theo nhóm thảo luận nhóm => trả lời các câu hỏi C5:Vì như thế là để hấp thụ âm tốt hơn và giảm tiếng vang , âm nghe rõ hơn C6:Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp nghe âm to hơn C7: Aâm truyền từ tàu đến đáy biển hết 1/2s Độ sâu là 1500m/s

File đính kèm:

  • docgiao an phu dao vat ly 7.doc
Giáo án liên quan