* Kiến thức:
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắc ta và ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
* Kĩ năng
- Làm được thí nghiệm về nhận biết được ánh sáng
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắc ta và ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
* Kĩ năng
- Làm được thí nghiệm về nhận biết được ánh sáng
* Thái độ
- Trung thực trong thí nghiệm, cẩn thận, thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị.
- GV: ( cho mỗi nhóm học sinh)
+ Một nguồn điện, một bóng đèn , một hộp kín
- Học sinh: Xem và soạn bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh
2. Kiểm tra bài củ:
3. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1. Tình huống học tập
+ mục tiêu: Tạo được tình huống học tập cho học sinh
+ Phương pháp: Làm thí nghiệm, Trực quan, gợi mở.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gv gọi hs đọc tình huống học tập trong sgk
- Gv đưa thêm một số tình huống bên ngoài để tăng tính tò mò của hs
- Gv hướng dẫn hs hoàn thành câu C1
Hs đọc phần tình huống mỡ bài trong sgk
+ Hs tìm hiểu cách nhận biết ánh sáng
+ Hs làm thí nghiệm và quan sát các tình huống trong sgk
- Cá nhân hoàn thành câu C1
- Hs đứng tại chổ đọc phần kết luận
I. Nhận biết ánh sáng
C1 Có ánh sáng truyền vào mắt ta
* Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
* Hoạt động 2. Hs tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy một vật
+ Mục tiêu: Hs nắm được khi nào ta nhìn thấy mộy vật
+ Phương pháp: Hoạt động cá nhân, thảo luận chung cho cả lớp, đọc sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Gv bố trí thí nghiệm như hình 1.2
- Ta đã biết mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta , nhưng để nhìn thấy một vật thì chỉ bấy nhiêu thôi tì không đủ. Vậy khi nàop ta nhìn thấy một vật
- Vậy ta điền vào khoảng trống trong câu trên như thế nào cho thích hợp
- Hs đọc và làm thí nghiệm của câu C2
- Hs đứng tại chổ điền vào khoảng trống trong câu kết luận
II. nhìn thấy một vật
a. Thí nghiệm
b. C2. Câu a
Vì cá ánh sáng từ đèn truyền đến mảnh giấy trắng rồi mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng và truyền vào mắt ta
* Kết luận.
Ta nhìn thấy một vật khi có ấn sáng truyền từ vật đến mắt ta
* Hoạt động 3. Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
+ Mục tiêu: Hs phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
- Lấy được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
+ Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV gọi hs đọc C3 và gọi một học sinh khác trả lời câu hỏi này
- Gv yêu cầu hs nhận xét sự phát ra ánh sáng của dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng
- Gv gọi hs đứng tại chổ hoàn nthành phần kết luận
-Gv gọi một học đứng tại chổ lấy một ví dụ về nguồn sáng
- Hs đọc và trả lời câu C3
- Hs hoàn thành câu kết luận
- Cá nhân hs lấy được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
III. Nguồn sáng và vật sáng
C3. Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng
- mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng da một vật khác truyền tơí
* Kết luận:
- Dây tóc ….. nó phát ra …..
- … hắt lại …..
* Hxoạt động 4. Vận dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để giải một số bài tập có liên quan
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, thảo luận chung cả lớp
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
- Gv yêu cầu hs thảo luận để đưa ra câu trả lời cho câu C4 và câu C5
- Hoạt động cá nhân đeer hoàn thành câu trả lời C4 và câu C 5
IV. Vận dụng
C4. Bạn Thanh đúng vì tuy đèn đã bật sáng nhưng không chiếu vào mắt ta nên mắt ta không nhận biết được ánh sáng
C5. khói gồm những hạt nhỏ li ti, các hạt này được đèn chiếu sáng nên nó hắt lại ánh sáng của đèn đến mắt ta nên tan nhận biết được ánh sáng
4. cũng cố. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Tại sao ta nhìn thấy một vật
- Sự khác nhau giữa nguồn sáng và vật sáng là gì?
5. Hướng dẫn – bài tập về nhà
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Ghi và hoc phần kết luận chung
- Làm các bài tập 1.1; 1.2; (sách bà tập vật lí 7)
- Soạn trước bài mới: Sự truyền ánh sáng
IV. Rút kinh nghiệm.
Duyệt của tổ chuyên môn
File đính kèm:
- TIET 1 NHAN BIET AS.doc