- Kiến thức: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng, nhận biết được ánh sáng khi nào?
- Kỹ năng: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Thái độ: Tích cực trong học tập và thí nghiệm
75 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 1 - Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày sọan: - Ngày dạy:
- Tiết 1 PPCT - Tuần 1 ( HKI)
CHƯƠNG I QUANG HỌC
Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng, nhận biết được ánh sáng khi nào ?
- Kỹ năng: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
- Thái độ: Tích cực trong học tập và thí nghiệm
Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, đèn pin, gương và dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- HS: Mỗi nhóm học sinh cần:
+ 1 hộp kín có gián mảnh giấy trắng bên trong
+ Nguồn điện
+ 2 dây nối
Hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1’
7’
7’
10’
10’
5’
5’
-Ổn định lớp
-Bài mới
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng
VD : Mặt trời, dây tóc đèn pin,………..
Vật sáng nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
VD : mảnh giấy trắng, …….
-Kiểm tra sĩ số
1/Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập :
E Để cho các em hiểu như thế nào về quang học GV đưa ra câu hỏi :Một người mắt không bị tật, bị bệnh có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không ? vậy khi nào ta mới nhìn thấy 1 vật ?
E GV không nhận xét các câu trả lời của HS mà đưa ra thí nghiệm tiếp tục. Các em nhìn ảnh chụp ở đầu chương xem miếng bìa viết chử gì ?
vậy ảnh ta quan sát trong gương có tính chất gì ?
Để hiểu rõ hơn ta đi tìm hiểu bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
2/Hoạt động 2: Tổ chức tình huống để dẫn đến câu hỏi : khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
GV đưa đèn pin ra, bật đèn và chiếu về phía học sinh để HS có thể nhận thấy ánh đèn bật sáng hay tắt đi. Sau đó đưa đèn pin ngang trước mặt và nêu câu hỏi (H1.1SGK)
E GV nhận xét các câu trả lời của HS ()
Ê Từ đó GV đưa ra câu hỏi khi nào nhận biết ánh sáng ?
3/Hoạt động 3: HS tìm câu trả lời cho câu hỏi C1 :
EGV cho HS tự đọc phần quan sát thí nghiệm
E Sau đó chia nhóm cho HS thảo luận
Ê GV gợi ý cho HS tìm những điểm giống nhau hoặc khác nhau trong 4 trường hợp để tìm nguyên nhân khách quan nào làm cho mắt ta nhận biết được ánh sáng khi mắt ta không có gì thay đổi
E GV gọi 1 vài nhóm trả lời và nhận xét các câu trả lời của HS từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp. « Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta »
4/Hoạt động 4 : nghiên cứu trong điều kiện nào thì mắt ta nhìn thấy 1 vật :
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. Nhưng điều quan trọng đối với chúng ta không phải là thấy ánh sáng chung chung mà là nhìn thấy. Vậy khi nào ta nhìn thấy 1 vật ?
EGV cho HS chia nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra két luận C2 :
E GV gọi 1 vài nhóm trả lời và nhận xét các câu trả lời của HS từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp. « Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta »
5/ Hoạt động 5 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng :
E GV yêu cầu HS phân biệt sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn đang sáng và mảnh giấy trắng
E Từ đó GV thống nhất : Nguồn sáng biểu thị các vật tự nó phát ra ánh sáng còn vật sáng biểu thị chung cho các vật tự phát ra ánh sáng hoặc hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.
E GV gọi 1 vài HS trả lời và nhận xét các câu trả lời của HS từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp.
6/ Hoạt động 6 : vận dụng :
Cho HS tự trả lời các câu hỏi C4, C5,
E GV gọi 1 vài HS trả lời và nhận xét các câu trả lời của HS từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp.
Nếu còn thời gian cho HS làm BT điền từ vào chổ trống :
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ………. truyền vào mắt ta
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ………… từ …….. truyền vào mắt ta
Nguồn sáng là vật ………………… ánh sáng
* Dặn HS về nhà học bài và làm BT trong SBT
-Báo cáo sĩ số
+ HS1: ………
+ HS2:…………
+ HS2:…………
+ HS1: Hải đúng vì ………
+ HS2: Thanh đúng vì…………
HS: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
* Giống nhau: Tất cả đều mở mắt
* Khác nhau: Bật đèn và không bật đèn, lấy tay che kín mắt
Ê Vậy nguyên nhân chủ yếu để mắt ta nhận biết ánh sáng là Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
HS chia nhóm và bố trí thí nghiệm H 1.2a
- Khi đèn bật sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì đèn chiếu sáng mảnh giấy trắng rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng, cuối cùng ánh sáng truyền vào mắt ta
-Khi đèn tắt thì không nhìn thấy mảnh giấy trắng
Ê Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
HS: + dây tóc bóng đèn đang sáng là vật phát ra ánh sáng
+ Mảnh giấy trắng là phải nhờ vào ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt lại ánh sáng đó lại.
Ê HS tự rút ra kết luận
C4:Thanh đúng vì ánh sáng của đèn pin không truyền đếùn mắt ta
C5:
ánh sáng
ánh sáng, vật đó
tự nó phát ra
- Ngày sọan: - Ngày dạy:
- Tiết 2 PPCT - Tuần 2 ( HKI)
Bài 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng, nhận biết được các loại chùm sáng : song song, hội tụ, phân kỳ
- Kỹ năng: Biết htực hiện 1 thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng, Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
- Thái độ: Tạo điều kiện kích thích HS làm việc, tích cực trong học tập và thí nghiệm
Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- HS: Mỗi nhóm học sinh cần:
+ 1 đèn pin
+ 1 màn chắn sáng, 1 vật cản bằng bìa
+ 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng
+ 3 màn chắn có đục lổ thẳng hàng
+ 3 đinh ghim
+ Nguồn điện
+ 2 dây nối
Hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1’
5’
15’
5’
12’
5’
2’
-Ổn định lớp
1. Đường truyền của ánh sáng :
Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
2. Tia sáng và Chùm sáng :
Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng 1 đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
S M
- Có 3 loại chùm sáng : song song, hội tụ, Phân kỳ
………..…..
Chùm sáng
song song
Chùm sáng hội tụ
Chùm sáng phân kỳ
-Kiểm tra sĩ số
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập :
E Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau :
1. Ta nhận biết được ánh sáng khi nào ?
2. Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ?
3. Như thế nào gọi là Nguồn sáng, cho VD ?
E GV đưa ra câu hỏi : Em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường có thể đi từ 1 điểm đến mắt ?
Vậy ánh sáng đi theo con đường nào trong những con đường có thể đó để truyền đến mắt ?
Từ đó GV đưa ra câu hỏi ở đầu bài :
2/Hoạt động 2 : Nghiên cứu tìm quy luật về đường truyền của ánh sáng :
E GV cho HS chia nhóm tiến hành thí nghiệm theo SGK H2.1.
Ê GV gợi ý cho HS phải tiến hành 1 lượt cho 2 HS và lần lượt mỗi nhóm phải ghi kết quả của từng HS khi xem ống nhựa
E GV cho mỗi nhóm HS đọc kết quả thí nghiệm, và thống nhất kết luận của các HS
Ê Từ đó GV yêu cầu HS nghĩ ra 1 thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
E GV cho mỗi nhóm HS làm thí nghiệm theo phương án bố trí thí nghiệm như H2.2 để kiểm tra
Ỉ GV lưu ý với HS khi đặt các tấm bìa phải chú ý trong 2 trường hợp sau :
Đặt các tấm bìa không thẳng hàng
Đặt các tấm bìa thẳng hàng
Ê Như vậy trong môi trường không khí ánh sáng truyền theo đường nào ?
Ê Từ đó GV rút ra định luật về sự truyền thẳng ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
3. Hoạt động 3 : GV thông báo từ ngữ mới : tia sáng, chùm sáng :
Người ta qui ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
VD : Trên hình 2.3 đoạn SM là 1 tia sáng.
S M
Nhưng trong thực tế ta không thể nhìn thấy 1 tia sáng mà chỉ nhìn thấy 1 chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành
Ỉ GV lưu ý với HS một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là tia sáng.
4. Hoạt động 4 : Nhận biết các dạng chùm sáng :
E Trong trường hợp này GV chuẩn bị tranh phóng to cho HS quan sát:
Ha :
Là chùm sáng song song
Hb:
Là chùm sáng hội tụ
Hc :
Là chùm sáng phân kỳ
E GV nêu câu hỏi : Như thế nào là chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ ?
5. Hoạt động 5 : Vận dụng :
E GV gọi HS thảo luận nhóm trả lời C4, C5
* Cũng cố :
1. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo …………………….
2. Có mấy loại chùm sáng , Kể tên ?
*Về nhà làm thí nghiệm C5 và học bài và xem phần em có thể chưa biết
-Báo cáo sĩ số
+ HS1: ………
+ HS2:…………
+ HS1:
+ HS2:
HS : ……………….
HS : chia nhóm và tiến hành thí nghiệm :
- Khi ống nhựa cong thì không nhìn thấy ánh sáng của đèn phát ra
- Khi ống nhựa thẳng thì nhìn thấy ánh sáng của đèn phát ra
Ê Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng
HS :
Khi đặt các tấm bìa không thẳng hàng thì không nhìn thấy tim đèn.
Khi đặt các tấm bìa thẳng hàng thì nhìn thấy tim đèn.
Ê Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng
Hs: Lắng nghe và tiếp thu ý kiến
Hs: Chùm sáng song song là chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng song song với nhau
HS2: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà các tiasáng giao nhau trên đường truyền của chúng
HS3: Chùm sáng phân kỳ là chùm sáng mà các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng
C4 :………………
C5 : ………………….
1. Đường thẳng
2. Có 3 loại chùm sáng: hội tụ, song song, phân kỳ
- Ngày sọan: - Ngày dạy:
- Tiết 3 PPCT - Tuần 3 ( HKI)
Bài 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Nhận biết được bóng tối , bóng nữa tối và giải thích
- Kỹ năng: Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
- Thái độ: Tạo điều kiện kích thích HS làm việc, tích cực trong học tập và thí nghiệm
Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- HS: Mỗi nhóm học sinh cần:
+ 1 đèn pin
+ 1 màn chắn sáng, 1 vật cản bằng bìa
+ Nguồn điện
+ 2 dây nối
Hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1’
5’
15’
17’
5’
1. Bóng tối, bóng nữa tối :
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối.
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nữa tối
2. Khái niệm nhật thực, nguyệt thực
- Nhật thực tòan phần quan sát được ở chổ có bóng tối của Mặt Trăng và Trái Đất
- Nhật thực 1 phần quan sát được ở chổ có bóng nửa tối của Mặt Trăng và Trái Đất
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
-Ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ,Tổ chức tình huống học tập :
E Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau :
1. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? như thế nào là tia sáng ? Vẽ hình ?
2. Có mấy loại chùm sáng , Kể tên ? Vẽ hình ?
E GV nêu hiện tượng ở đầu bài cho học sinh thảo luận trả lời ?
Ỉ HS có thể trả lời đúng hoặc sai nhưng Gv không giải thích mà ch o HS tiến hành thí nghiệm quan sát
2. Hoạt động 2 : Làm Thí nghiệm quan sát hình thành khái niệm(bóng tối , bóng nữa tối :
E GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm SGK
E Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau : Vì sao trên màn chắn lại có 1 vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến ?
Ỉ Từ đó GV đưa ra khái niệm bóng tối : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối.
E Yêu cầu học sinh trả lời C1 ?
Ê GV nhận xét chung cho cả lớp :
E Khi nguồn sáng rộng (H3.2) ta quan sát thấy trên màn chắn 1 bóng tối ở giữa, bao quanh là bóng nữa tối, ranh giới giữa bóng tối và bóng nữa tối có ranh giới rõ ràng. Hay nói cách khác bóng nữa tối là những đường viền xung quanh.
Ê GV đưa ra VD dẫn chứng : Vào ban đêm đốt 1 ngọn nến trước 1 màn chắn hay 1 bức tường , khi đặt ngón tay ở giữa thì thu được ảnh của ngón tay trên tường, khi đó trên ảnh sẽ có 2 vùng rõ rệt.
(Yêu cầu HS về nhà làm thí nghiệm kiểm chứng.)
E Yêu cầu học sinh trả lời C2 ?
3. Hoạt động 3 : Hình thành khái niệm Nhật thực, nguyệt thực :
E Yêu cầu học sinh đọc mục II (SGK) . Sau đó dùng tranh nhấn mạnh cho HS nắm vững : Khi Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất Xuất hiện bóng tối và bóng nữa tối, Khi không nhìn thấy Mặt Trời gọi là nhật thực toàn phần , đứng ở chổ bóng nữa tối nhìn thấy 1 phần cuả Mặt Trời gọi là nhật thực 1 phần.
Ê GV Hướng dẫn Hs trả lời C3
Và rút ra kết luận chung cho cả lớp.
E Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vì thế đứng trên Trái Đất về ban đêm ta nhìn thấy có Mặt Trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng nữa , lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói có Nguyệt thực
Ê GV dùng tranh cho Hs quan sát và trả lời câu hỏi ?
1. Đứng chổ nào trên Trái Đất nhìn thấy Trăng sáng ?
2. Mặt Trăng ở vị trí nào thì đáng lẻ ta nhìn thấy Trăng sáng nhưng bị Trái Đất che khuất hòan tòan ?
Ê Hiện tượng này ta gọi là Nguyệt thực tòan phần.
M. Trời
E Gv gọi Hs trả lời C4 :
Ê Gv thống nhất ý kiến và rút ra kết luận chung cho cả lớp
5. Hoạt động 5 : Vận dụng
Gv cho Hs tự suy ngĩ và trả lời C5, C6
ÊGv gọi Hs trả lời và thống nhất kết quả.
Về nhà các em đọc phần em có thể chưa biết và xem trước bài định luật phản xạ ánh sáng
-Báo cáo sĩ số
+ HS1: ………
+ HS2:…………
+ HS1: ………
+ HS2:…………
HS : Chia nhóm tiến hành thí nhgiệm :
HS : Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng mà bị vật cản chặn lại
HS :C1 : Bóng tối
C2 : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nữa tối
Trên màn chắn Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 2 là vùng chỉ nhận được 1 phần ánh sáng, vùng 3 thấy ánh sáng đầy đủ.
Học sinh đọc mục II (SGK)
Và chỉ ra được trên hình nơi nào là vùng bóng tối( phần màu đen đậm), nơi nào là vùng bóng nữa tối(phần màu lợt)
C3 : Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối cuả mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại
Hs : Khi Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất
C4 : Hs : Khi Mặt Trăng ở vị trí 1 thì có nguyệt thực toàn phần
Hs : : Khi Mặt Trăng ở vị trí 2,3 thì có trăng sáng
C5 : Khi miếng bìa càng gần màn chắn thì vùng bóng đen càng nhỏ và vùng bóng đen càng rõ, vùng nữa tối hầu như không còn
C6 :……..
- Ngày sọan: - Ngày dạy:
- Tiết 4 PPCT - Tuần 4 ( HKI)
Bài 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Biết hình thành và tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng, phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng, biết xác định tia phản xạ, tia tới , pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ…
- Kỹ năng: Biết ứng dụng định luật để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn
- Thái độ: Tạo điều kiện kích thích HS làm việc, tích cực trong học tập và thí nghiệm
Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- HS: Mỗi nhóm học sinh cần:
+ 1 gương phẳng có giá đõ đứng
+ 1 màn chắn sáng,
+ 1 tấm kín trong suốt
+ 2 pin con ó như nhau
Hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1’
7’
5’
5’
15’
7’
5’
1.Gương phẳng :
Hình ảnh của vật ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
2. Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới
-Ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số
1/Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ,Tổ chức tình huống học tập :
E Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau :
1. Như thế nào là bóng tối, bóng nữa tối ?
2. Khi nào thì có nhật htực toàn phần, Khi nào có nguyệt thực 1 phần ?
* Gv làm thí nghiệm như SGK và đặt vấn đề : phải đặt đèn pin như thế nào để thu đươc tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng 1 điểm A trên màn
E GV : Muốn làm được việc đó phải biết được mối liên hệ giữa tia sáng từ đèn pin chiếu ra và tia sáng hắt lại trên gương. Do đó ta phải đi nghiên cứu về gương phẳng :
2. Hoạt động 2 : Đưa ra khái niệm gương phẳng
E GV yêu cầu Hs cầm tấm gương lên soi và nói xem ác em nhìn thấy gì trong gương ?
ÊGv Vậy hình ảnh ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
E GV yêu cầu Hs nhận xét xem mặt gương có đặt điểm gì ?
ÊGv Vậy gương soi có bề mặt phẳng , nhẵn bóng được gọi là gương phẳng
E GV yêu cầu Hs trả lời C2
3. Hoạt động 3 : Hình thành biểu tượng về sự phản xạ ánh sáng
E GV chia nhóm cho Hs tiến hành thí nghiệm H4.1 SGK
E GV nêu câu hỏi gợi ý : Khi chiếu 1 tia sáng lên 1 mặt gương phẳng thì sau khi gặp mặt gương phẳng ánh sáng sẽ theo nhiều hướng khác nhau hay theo 1 hướng xác định ?
ÊGv Vậy ánh sáng hắt lại theo 1 hướng nhất định gọi là sự phản xạ ánh sáng. Tia sáng hắt lại gọi là tia phản xạ
( lưu ý cho Hs 2 nhóm từ ngữ : sự phản xạ ánh sáng, tia phản xạ)
4. hoạt động 4 : Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia sáng khi gặp gương phẳng.
E GV chia nhóm cho Hs tiến hành thí nghiệm H4.2 SGK và trả lời kết luận C2
E GV giới thiệu cho Hs cách tạo ra tia sáng : Dùng đèn pin có nắp chắn đục lỗ
ÊGv gọi Hs trả lời và thống nhất kết luận chung cho cả lớp
E GV : Để xác định vị trí của tia tới ta dùng góc = i gọi là góc tới và để xác định vị trí của tia phản xạ ta dùng góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ. Yêu cầu Hs tìm mối liên hệ giữa góc tới và góc phản xạ.
E GV yêu cầu Hs làm thí nghiệm kiểm chứng. Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm với nhiều góc khác nhau (Dùng thước đo góc)
E GV yêu cầu Hs điền từ vào chổ trống :
5. Hoạt động 5 : Phát biểu định luật :
E GV : Người ta tiến hành thí nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa ra kết luận tu6ông tự như trong môi trường không khí, do đó kết luận có ý nghĩa khái quát có thể coi là định luật gọi là Định luật phản xạ ánh sáng.
E GV yêu cầu Hs nhắc lại 2 kết luận phần đầu :
Người ta qui ước về cách vẽ gương phẳng.
Tia tới Tia phản xạ
Đường pháp tuyến
Gương phẳng
E GV yêu cầu Hs trả lời C3 :
Gv nhận xét :….
6. Hoạt động 6 : vận dụng
E GV yêu cầu Hs trả lời C4 :
Gv nhận xét :….
Về nhà học bài và xem trước bài 5.
-Báo cáo sĩ số
+ HS1: ………
+ HS2:…………
HS : có thể trả lời được hoặc không
Hs : Nhìn thấy hình của mình trong gương
HS :Mặt gương là 1 mặt phẳng và nhẵn bóng
C2 :Mặt kín cửa sổ, mặt nước, …………..
HS : Khi chiếu 1 tia sáng lên 1 mặt gương phẳng thì sau khi gặp mặt gương phẳng ánh sáng sẽ theo 1 hướng xác định
C2 : Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.
- Góc tới bằng góc phản xạ
Góc tới
Góc phản xạ i’
600
450
300
600
450
300
Hs : Góc tới bằng góc phản xạ, góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
Hs : Góc phản xạ bằng góc tới
Hs : Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Ngày sọan: - Ngày dạy:
- Tiết 5 PPCT - Tuần 5 ( HKI)
Bài 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Nêu được tính chất của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Kỹ năng: Vẽ được ảnh của 1 vật trước gương
- Thái độ: Tạo điều kiện kích thích HS làm việc, tích cực trong học tập và thí nghiệm
Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm cho học sinh
- HS: Mỗi nhóm học sinh cần:
+ 1 gương hpẳng có giá đỡ
+ 1 màn chắn sáng, 1 tấm kính màu trong suốt
+ 2 pin ó lớn
Hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI CHÚ
1’
5’
7’
8’
5’
15’
6’
3’
1. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
- Aûnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn , gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng cách bằng nhau.
2. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’
-Ổn định lớ
File đính kèm:
- GIAO AN 7.doc