Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 17 : Sự nhiễm diện do cọ xát

1. Kiến thức:

 - Biết được tác dụng của vật khi bị cọ xát

2. Kĩ năng:

 - Làm được vật bị nhiễm điện

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản

 - Nghiêm túc trong giờ học.

 

doc32 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 17 : Sự nhiễm diện do cọ xát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt chương 3 : điện học BAỉI 17 : sự nhiễm diện do cọ xát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng của vật khi bị cọ xát 2. Kĩ năng: - Làm được vật bị nhiễm điện 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Phim nhựa, bút thử điện, giá TN, thước nhựa, thanh thủy tinh. 2. Học sinh: - vụn giấy, vụn nilông, quả cầu xốp, vải khô, mảnh len. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với phần này Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: làm TN và thảo luận với phần này Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét cho nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận HS: hoàn thành kết luận 2 trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 20’ I. Vật nhiễm điệm. * Thí nghiệm 1: Các vật Vật bị xát Vụn giấy viết Vụn nilông Quả cầu nhựa xốp Thước nhựa Thanh thủy tinh Mảnh nilông Mảnh phim nhựa * Kết luận 1: …. có khả năng hút … * Thí nghiệm 2: Hình 17.2 * Kết luận 2: … làm sáng …. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 15’ II. Vận dụng. C1: khi chải đầu, lược nhựa đã cọ xát với tóc nên đã bị nhiễm điện nên có thể hút được tóc. C2: trong qua trình quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí nên đã bị nhiễm điện và hút bụi bám vào cánh quạt. C3: khi lau thì gương và màn hình tivi đã bị nhiễm điện nên đã hút các bụi vải rơi ra và bám vào mặt gương hoặc tivi. IV. Củng cố: (7 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 18 : hai loại điện tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 2. Kĩ năng: - Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Thanh nhựa, thanh thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp 2. Học sinh: - Thước nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kẹp, trục nhọn. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: tại sao khi lau gương bằng vải khô thì ta càng lau thì gương càng có nhiều bụi bám vào gương? Đáp án: vì khi lau thì gương đã bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào, khi ta càng lau thì gương càng nhiễm điện nên càng có nhiều bụi bám vào gương 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: nêu quy ước về hai điện tích HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. 15’ I. Hai loại điện tích. * Thí nghiệm 1: Hình 18.1 * Nhận xét: …. cùng …. đẩy ….. * Thí nghiệm 2: Hình 18.3 * Nhận xét: …. hút …. khác …. * Kết luận: …. hai …đẩy … hút … Quy ước: Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương. Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát với vải khô là điện tích âm. C1: mảnh vai mang điện tích dương vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dương. Hoạt động 2: HS: quan sát và nêu thông tin về sơ lược về cấu tạo nguyên tử GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này 5’ II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. SGK + + + êlectron Hạt nhân Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 10’ III. Vận dụng. C2: trước khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dương. Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dương là ở hạt nhân. C3: các vật trước khi cọ xát không hút được các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện. C4: hình 18.5 - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm - Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dương. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 19 : dòng điện - nguồn điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa về dòng điện và nguồn điện 2. Kĩ năng: - So sánh được mối quan hệ giữa dòng điện và dòng nước. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Bút thử điện, mảnh phim nhựa, bình đựng 2. Học sinh: - Pin, ắc quy, bóng đèn, dây dẫn III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: khi đặt thanh nhựa được cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh được cọ xát vơi lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? giải thích? Đáp án: thanh nhựa và thanh thủy tinh sẽ hút nhau vì thanh nhựa và thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện khác loại với nhau. 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 HS: hoàn thành nhận xét trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. GV: cung cấp thông tin về dòng điện HS: nắm bắt thông tin. HS: đọc phần kết luận trong SGK. 15’ I. Dòng điện. C1: hình 19.1 a, ….. nước ….. b, ….. chảy ….. C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len. * Nhận xét: …. dịch chuyển (chạy) ….. * Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hoạt động 2: HS: đọc thông tin và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 GV: giới thiệu mạch điện có nguồn điện HS: nắm bắt thông tin. GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 19.3 HS: tiến hành lắp ráp mạch điện giống như hình 19.3 10’ II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng. Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ). C3: ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông … 2. Mạch điện có nguồn điện. Hình 19.3 Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 10’ III. Vận dụng. C4: - Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó. - Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó. - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5: Đồng hồ, điều khiển, máy tính … C6: Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn. IV. Củng cố: (4 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 20 : chất dẫn điện và chất cách điện dòng điện trong kim loại I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được đinh nghĩa về chất dẫn điện và chất cách điện - Biết được quy ước về chiều dòng điện 2. Kĩ năng: - Nắm được bản chất của dòng điện trong kim loại - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Pin, bóng đèn, mỏ kẹp, chất dẫn điện và chất cách điện 2. Học sinh: - Bóng đèn, phích cắm, nhưa, thủy tinh, cao su, sứ … III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu định nghĩa về dòng điện ? cho ví dụ về các nguồn điện? Đáp án: dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. VD: pin, ắc quy, đinamô xe đạp … 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: cung cấp thông tin về chất dẫn điện và chất cách điện HS: nắm bắt thông tin và quan sát sau đó trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét và bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 15’ I. Chất dẫn điện và chất cách điện. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C1: Quan sát và nhận biết: … dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm … … trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm … Thí nghiệm: Vật dẫn điện Vật cách điện dây thép dây đồng ruột bút chì … vỏ nhựa miếng sứ vỏ gỗ … C2: - đồng, nhôm, sắt … - nhựa, sứ, cao su … C3: đứng gần ổ cắm điện không bị giật, chứng tỏ không khí là chất cách điện. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 10’ II. Dòng điện trong kim loại. 1. Electron tự do trong kim loại. C4: hạt nhân mang điện tích dương còn electron mang điện tích âm. C5: electron tự do + phần còn lại của nguyên tử mang điện tích dương vì mất bớt electron. 2. Dòng điện trong kim loại. C6: Electron tự do bị cực dương hút và cực âm đẩy * Kết luận: … electron tự do … dịch chuyển ... Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 5’ III. Vận dụng. C7: ý B C8: ý C C9: ý C IV. Củng cố: (8 phút) - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập VI RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 21 : sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các kí hiệu của các bộ phận điện 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được mạch điện bằng các kí hiệu điện. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: môđun điện, bảng kí hiệu của 1 số bộ phận điện. 2. Học sinh: đèn pin, dây dẫn, bóng đèn III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: nêu định nghĩa về chât dẫn điện và chất cách điện? cho ví dụ? Đáp án: chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua: đồng, nhôm, sắt … chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua: nhựa, cao su… 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: GV: giới thiệu kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 10’ I. Sơ đồ mạch điện. 1. kí hiệu của 1 số bộ phận điện. SGK 2. sơ đồ mạch điện. C1: C2: C3: Hoạt động 2: HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung. HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 10’ II. Chiều dòng điện. * quy ước chiều dòng điện: SGK C4: chiều dòng điện quy ước ngược với chiều chuyển động của các electron tự do trong dây dẫn kim loại. C5: Hoạt động 3: HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: nắm bắt thông tin. 10’ III. Vận dụng. C6: a, nguồn điện gồm 2 chiếc pin kí hiệu: cực dương lắp về phía đầu đèn. b, IV. Củng cố: (8 phút) - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 22 : tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Đèn LED, nguồn điện, dây sắt, bóng đèn, bút thử điện. 2. Học sinh: - mảnh giấy nhỏ, pin, bóng đèn. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (4 phút) Câu hỏi: vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin. Đáp án: 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C3 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 15’ I. Tác dụng nhiệt. C1: bàn là, nồi cơm điện, bếp điện … C2: a, khi đèn sáng, bóng đèn bị nóng lên, sờ tay vào ta thấy nóng. b, dây tóc bóng đèn nóng mạnh và phát sáng. c, vì vômffram có nhiệt độ nóng chẩy cao hơn 25000C. C3: a, các mảnh giấy nóng lên và cháy b, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt với dây sắt AB. * Kết luận: …. nóng lên ….. …… nhiệt độ ….. phát sáng …. C4: khi nhiệt độ cao tới 3270C thì dây chì bị nóng chẩy và đứt, mạch điện bị hở. Hoạt động 2: HS: suy nghĩ và trả lời C5 + C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 + C6 HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 8’ II. Tác dụng phát sáng. 1. bóng đèn bút thử điện. C5: hai đầu dây bóng đèn cách xa nhau. C6: đèn sáng do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây đèn phát sáng. * Kết luận: ….. nóng sáng …. 2. đèn điốt phát quang. C7: khi đèn phát sáng thì dòng điện đi vào bản nhỏ của đèn. * Kết luận: …….. một chiều …… Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: thảo luận với câu C9 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C9 7’ III. Vận dụng. C8: ý E C9: lắp đầu A với bản nhỏ của đèn LED, nếu đèn sáng thì đầu A là cực dương, nếu đèn không sáng thì đầu A là cực âm. IV. Củng cố: (8 phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyeọt cuỷa BGH, ngaứy thaựng naờm Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Lụựp daùy : Tuaàn , Tieỏt BAỉI 23 : tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện. 2. Kĩ năng: - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - nam châm thử, cuộn dây, chuông điện, bình đựng dd CuSO4 2. Học sinh: - Pin, ắc quy, công tắc, dây dẫn, bóng đèn. III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra: (0 phút) 3. Bài mới: hoạt động của thầy và trò TG nội dung Hoạt động 1: HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: thảo luận với câu C2 + C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 + C3 + C4 15’ I. Tác dụng từ. * Tính chất từ của nam châm. SGK * Nam châm điện: C1: a, khi công tắc đóng thì cuộn dây hút các đinh sắt nhỏ … b, cực Bắc của nam châm bị hút và cực Nam của nam châm bị đẩy. * Kết luận: ….. nam châm điện …. ….. từ tính ….. * Tìm hiểu chuông điện: C2: Khi đóng công tắc thì: - cuôn dây có dòng điện chạy qua - miếng sắt bị cuộn dây hút - đầu gõ đập vào chuông C3: mạch điện bị hở tại tiếp điểm khi đó cuộn dây không hút miếng sắt và trở lại tì vào tiếp điểm. C4: cứ như vậy miếng sắt bị hút -nhả liên tiếp nên chuông kêu liên tục. Hoạt động 2: GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C5 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. 10’ II. Tác dụng hóa học. C5: khi đóng công tắc thì đèn sáng chứng tỏ dd CuSO4 là chất dẫn điện. C6: sau 1 vài phút thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ. * Kết luận: ….. đồng …. Hoạt động 3: GV: cung cấp thông tin về tác dụng sinh lí của dòng điện. HS: nắm bắt thông tin 5’ III. Tác dụng sinh lí. SGK Hoạt động 4: HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 5’ IV. Vận dụng. C7: ý C C8: ý D IV. Củng cố: (7phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. IV/ RUÙT KINH NGHIEÄM: Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Tuaàn , Tieỏt KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiờu: Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức mà hs đó học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thớch cỏc hiện tượng. Thỏi độ: Nghiờm tỳc, Ổn định trong kiểm tra. II/ Đề kiểm tra: Đề A I. TRẮC NGHIỆM:(4đ) Chọn cõu trả lời đỳng (mỗi cõu 0,5đ) Cõu 1: Cỏch làm cho thước nhựa dẹt nhiễm điện : a. Đập nhẹ thước nhiều lần lờn bàn. b. Cọ xỏt mạnh thước nhựa bằng miếng vải khụ nhiều lần. c. Chiếu ỏnh sỏng đốn vào thước nhựa. d. Áp thước vào ly nước núng. Cõu 2: Khi cọ xỏt một đũa thuỷ tinh vào lụa, đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện đồng thời nú cũng bị núng lờn. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng ? a. Sự nhiễm điện và sự núng lờn của đũa thuỷ tinh cú liờn quan với nhau. b. Sự nhiễm điện và sự núng lờn của đũa thuỷ tinh khụng cú liờn quan với nhau. c. Đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện là do nú núng lờn. d. Đũa thuỷ tinh nú núng lờn là do bị nhiễm điện . Cõu 3: Vật bị nhiễm điện khụng cú khả năng hỳt cỏc vật nào dưới đõy? a. Ống nhụm treo bằng sợi chỉ b. Vật nhiễm điện trỏi dấu với nú c. Ống giấy treo bằng sợi chỉ d. Vật nhiễm điện cựng dấu với nú Cõu 4: Khi hoạt động bỡnh thường, tỏc dụng nhiệt của dũng điện gõy ra khi qua dụng cụ nào là khụng cú lợi ? a. Quạt điện. b. Bàn là điện. c. Nồi cơm điện. d. Ấm điện. Điền vào chỗ trống cho thớch hợp (mỗi cõu 0,5đ) Cõu 5: Cú hai loại điện tớch. Đú là điện tớch .............................. (+) và điện tớch ..........................(-) Cõu 6: Cỏc vật mang điện tớch cựng loại thỡ ............................................., mang điện tớch khỏc loại thỡ ........................................................ Cõu 7: Dũng điện cú .................................... vỡ nú cú thể làm ............................................... kim nam chõm. Cõu 8: Cuộn dõy dẫn quấn quanh lừi sắt non cú dũng điện đi qua hỳt được cỏc vật bằng ............................... và gọi là ................................. II. PHẦN TỰ LUẬN : (6đ) Cõu 1: (2đ) Giải thớch tại sao vào những ngày hanh khụ, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi túc bị lược nhựa hỳt kộo thẳng ra ? Cõu 2: (2đ) Nờu qui ước về chiều dũng điện. Cõu 3: (2đ) Hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm cú bộ nguồn hai pin, một búng đốn và một cụng tắc. Biểu diễn chiều của dũng điện lờn trờn sơ đồ mạch điện vừa vẽ. Đề B I. TRẮC NGHIỆM:(4đ) Chọn cõu trả lời đỳng (mỗi cõu 0,5đ) Cõu 1: Cỏch làm cho thước nhựa dẹt nhiễm điện : a. Đập nhẹ thước nhiều lần lờn bàn. b. Áp thước vào ly nước núng. c. Chiếu ỏnh sỏng đốn vào thước nhựa. d. Cọ xỏt mạnh thước nhựa bằng miếng vải khụ nhiều lần. Cõu 2: Khi cọ xỏt một đũa thuỷ tinh vào lụa, đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện đồng thời nú cũng bị núng lờn. Phỏt biểu nào sau đõy đỳng ? a. Sự nhiễm điện và sự núng lờn của đũa thuỷ tinh cú liờn quan với nhau. b. Đũa thuỷ tinh nú núng lờn là do bị nhiễm điện . c. Đũa thuỷ tinh bị nhiễm điện là do nú núng lờn. d. Sự nhiễm điện và sự núng lờn của đũa thuỷ tinh khụng cú liờn quan với nhau. Cõu 3: Vật bị nhiễm điện khụng cú khả năng hỳt cỏc vật nào dưới đõy? a. Vật nhiễm điện cựng dấu với nú b. Vật nhiễm điện trỏi dấu với nú c. Ống giấy treo bằng sợi chỉ d. Ống nhụm treo bằng sợi chỉ Cõu 4: Khi hoạt động bỡnh thường, tỏc dụng nhiệt của dũng điện gõy ra khi qua dụng cụ nào là khụng cú lợi ? a. Ấm điện. b. Bàn là điện. c. Nồi cơm điện. d. Quạt điện. Điền vào chỗ trống cho thớch hợp (mỗi cõu 0,5đ) Cõu 5: Cú hai loại điện tớch. Đú là điện tớch .............................. (+) và điện tớch ..........................(-) Cõu 6: Cỏc vật mang điện tớch cựng loại thỡ ............................................., mang điện tớch khỏc loại thỡ ..............................................

File đính kèm:

  • docGA Vat ly 7 HK II 2 cot cuc hot.doc
Giáo án liên quan