I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Mô tả 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
Kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc , thực hiện tốt các phần trong SGK và thích thú học tập môn vật lý .
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông
14 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20 – TUẦN 20
NGÀY SOẠN : 31/12/2008
CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Mô tả 1 hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
Kỹ năng : Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện)
Thái độ : Học sinh học tập nghiêm túc , thực hiện tốt các phần trong SGK và thích thú học tập môn vật lý .
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , . . . .
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn âm học .
- Phương tiện :
1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa, các vụn giấy viết, các vụn nilông, 1 quả cầu bằng nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thử điện thông mạch, 1 phích nước nóng, 1 cốc đựng nước.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 17 SGK trang 48) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập .
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo ,
+ HS : SGK .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(0P)
3.Tiến hành bài mới :(38P)
Lời vào baì :(2p) :
* Nêu một số hiện tượng điện mà các em biết, đọc 5 câu hỏi đầu chương.
* Giới thiệu bài học hôm nay § 17
* Mô tả hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trên hvẽ 17.1a
Hoạt động 1(12p) : VẬT NHIỄM ĐIỆN: Làm thí nghiệm 1
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Làm thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới.
Y/c đọc thí nghiệm 1, nêu tên các dụng cụ TN và nêu các bước tiến hành thí nghiệm.
Phân phát dụng cụ TN.
Lưu ý:
Giấy phải xé ( cắt) thật nhỏ
Đưa thước chưa cọ xát lại gần nhận xét hiện tượng.
Cọ xát một đầu thước nhưa đưa lại gần giấy vụn nhận xét hiện tượng.
Yc hs làm thí nghiệm tương tự cho thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa.
Yc ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trang 48 sgk.
Yc từng nhóm thảo lụân kl để chọn điền vào chổ trống.
Đọc TN 1, nêu tên dụng cụ TN.
Mô tả các bước thực hành thí nghiệm.
Nhận dụng cụ thí nghiệm.
Nhòm xé giấy vụn.
Đưa thước nhưa lại gần giấy vụn
Nx hiện tượng không xảy ra hiện tượng.
Cọ xát thước nhựa giấy vụn nhận xét hiện tượng thước hút giấy vụn.
Cọ thanh thuỷ tinh, phim nhựa, nilông đưa lại gần giấy vụn, vụn nilông nhận xét hiện tượng ghi vào bảng.
I/VẬT NHIỄM ĐIỆN:
1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
-Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
Hoạt động 2(09p) : VẬT NHIỄM ĐIỆN: Làm thí nghiệm 2
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
làm TN ( mô tả TN) phát hiện vật nhiễm điện có thể làm phát sáng bóng đèn của bút thử điện.
Yc hs đọc TN 2 giáo viên mô tả lại hiện tượng trên dụng cụ thật .
Yc hs thảo luận KL2.
Đọc Tn 2.
Nghe mô tả tn thảo luận C2 điền vào kết luận 2.
1/TN(SGK)
2/Kết luận
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm phát sáng bóng đèn của bút khử điện.
Hoạt động 3(07p) : VẬT NHIỄM ĐIỆN: (tt)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Vật sau khi cọ xát tính chất thay đổi như thế nào so với trước đó?
Vật sau khi bị cọ xát có khả năng gì?
Cá nhân trả lời .
Lúc đầu không hút được các vật nhẹ
Cọ xát : hút được các vật nhẹ.
Cọ xát hút được các vật nhẹ , phát sáng được bóng đèn bút thử điện .
Vật sau khi bị cọ xát có tính chất trên ta nói vật đã nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Hoạt động 4(03p) : VẬT NHIỄM ĐIỆN: (tt)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Thế nào là vật mang điện tích?
Gv: thông báo cho hs vật sau khi bị cọ xát vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tích) cho hs ghi nội dung bài học.
Vật nhiễm điện = vật mang điện tích.
Hoạt động 5(05p) : Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Yc hs đọc c1.
Yc hs thảo luận trả lời c1nhận xét c1 do hs trả lời.
Yc đọc c2 thảo luận tìm câu trả lời.
Yc đọc và thảo luận câu trả lời cho c3.
Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của hs.
C1: - Thảo luận nhóm làm C1
C2: - Thảo luận nhóm làm C2, C3
- Làm C1, C2, C3 vào vở
II. Vận dụng:
có khả năng hút các vật khác : lược nhựa cọ xát với tóc , lược tóc bị nhiễm điện.
C2 : cánh quạt cọ xát không khí hút bụi.
C3: lau gương gương bị cọ xát hút bụi.
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ? Vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì? Yc đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
- Ghi “ ghi nhớ “ vào vở . Đọc phần “ có thể em chưa biết “ . Về nhà học bài, đọc bài 18 ở nhà , Làm bài tập sách bài tập 17.1 " 17.4.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
GV SOẠN : NGÔ VĂN HÙNG
TIẾT 21 – TUẦN 21
NGÀY SOẠN : 08/01/2009
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết chỉ hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Kỹ năng : Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
Thái độ : Biết vật mang điện âm nhận thêm e, vật mang điện dương mất bớt e.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà và chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu ( mảnh nilong , thước nhựa , . . . . )
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , thí nghiệm thực hành , . . .
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn âm học .
- Phương tiện :
3 mảnh nilông - 1 thanh thủy tinh
1 bút chì vỏ gỗ - 1 trục quay với mũi nhọn
2 thanh nhựa sẩm - 1 mảnh lụa.
1 mảnh len
Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 18 SGK trang 50) , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập .
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(5P)
Nêu cách làm vật nhiễm điện.?
Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
Làm lại bt C1, C2, C3 sgk?.
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) :
Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau có hiện tượng gì xảy ra? Hoặc
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Nếu 2 vật bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau? a § 18.
Vào § 18 tìm hiểu 2 loại điện tích.
Hoạt động 1(12p) : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Y/c hs đọc thí nghiệm và tiến hành lần lượt các TN. (sgk).
Tiến hành TN tổng hợp 3 thí nghiệm: cọ xát 2 mảnh nilông đặt 2 mảnh nilông gần nhau, quan sát hiện tượng xảy ra.
Nhận xét gì ? chất liệu, dụng cụ cọ xát nhiễm điện ntn với nhau?
Cho mảnh len lại gần mảnh nilông hiện tượng ?
Mảnh len, mảnh nilông nhiễm điện ntn với nhau ?
2.kết luận:
Vật chất liệu giống nhau, cọ xát như nhau nhiễm điện cùng loại, đặt gần nay nhau.
Vật chất liệu khác nhau, cọ xát như nhau nhiễm điện khác loại, đặt gần hút nhau.
Có 2 loại điện tích.
Thông báo qui ước cho hs ghi vào vở.
Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm ?
Quan sát thí nghiệm.
Hiện tượng : 2 mảnh nilông đẩy nhau làm mảnh nilông chuyển động ra xa quay thanh nhôm.
Vật giống nhau, cọ xát như nhau sẽ nhiễm điện cùng loại, đặt gần thì chúng đẩy nhau.
Mảnh nilông bị mảnh len hút về phía mình quay thanh nhôm
Mảnh nilông, mảnh nhôm nhiễm điện khác nhau vì chất liệu khác nhau.
Hs ghi bài theo các câu hỏi của giáo viên .
I/ HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH:
1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
Có hai loại điện tích.Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
* Qui ước:
- Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa sẽ nhiễm điện dương.
-Thanh nhựa bị cọ xát vào vải khô sẽ nhiễm điện dương.
Hoạt động 2(09p) : SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Vẽ mô hình ngtử lên bảng thông báo cho hs về cấu tạo nguyên tử.
“Các chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ ( ngtử, phân tử) :
*Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương
*Xung quanh hạt nhân là elec trôn mang điện tích âm, chuyển động vỏ nguyên tử.”
Từ mô hình nguyên tử y/c nhận xét tổng số đt (+) và(-).
(+) = (-) nguyên tử trung hoà về điện.
Electrôn có thể từ nguyên tử này nguyên tử khác.
*Khi e chuyển dịch điện : 1 vật nhận e, một vật nhường e.
Vật nhận thêm e thừa điện tích (-) nên tách điện tích (-)
Vật mất e thiếu điện tích (-) thừa điện tích (+) mang điện tích(+)
Quan sát hvẽ.
Tổng số điện tích (-) = tổng số điện tích (+).
II/ SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:
TT duyệt
Trần Kơng Hố
SGK
Tìm hiểu cấu tạo qua việc giới thiệu của Giáo viên.
- Ghi vào vở.
Hoạt động 3(07p) : VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Y/c học sinh đọc và trả lời C2 C4. C3 ( theo nhóm )
III – VẬN DỤNG
C2: bình thường vật có điện tích âm và điện tích dương.
(+): hạt nhân, (-): electrôn.
C3: trước khi cọ xát vật không hút vụn giấy vì số đt (+) = đt (-) nên vật không tích điện ( không nhiễm điện) = trung hoà về điện.
C4 : thước nhựa nhiễm điện tích (-), vải nhiễm đt (+).
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ?
Có mấy loại điện tích ?
Vật nhiễm điện cùng loại thì thế nào ? Khác loại thì thế nào ?
Hãy nêu cấu tạo nguyên tử ?
Nếu vật nhận electron thì thế nào ? mất bớt electron thì thế nào ?
- Nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
- Ghi “ ghi nhớ “ vào vở .
Đọc phần “ có thể em chưa biết “ .
Về nhà học bài, đọc bài 19 ở nhà ,
Làm bài tập sách bài tập 17.1 " 17.4.
IV – RÚT KINH NGHIỆM
GV SOẠN : NGÔ VĂN HÙNG
TIẾT 22 – TUẦN 22
NGÀY SOẠN : 31/01/2009
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
-----&-----
I – MỤC TIÊU :
Kiến thức : Mô tả thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện ( bóng đèn, bút điện sáng, đèn pin sáng,………,) và nêu được dòng điện là dòng các diện tích di chuyển có hướng.
Kỹ năng : Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với 2 cực của chúng.
Thái độ : Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , thí nghiệm thực hành , . . .
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn điện học
- Phương tiện :
Cả lớp:
Tranh vẽ to H19.1,2 sgk
Các loại pin, ắc quy
Mỗi nhóm HS:
1 mảnh phim nhựa - 1 đèn pin
1 mảnh kim loại - 1 bóng đèn lắp sẳn vào đế
1 bút thử điện - 1 công tắc
1 mảnh len - dây dẫn.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 19SGK trang 53 , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập .
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(5P)
Nêu các loại điện tích ?
Nêu cấu tạo nguyên tư û?
Bài tập 18.1, 18.2, 18.3.
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) :
- Yêu cầu HS nêu những thuận lợi khi dùng điện.
- Có điện và mất điện có nghĩa là gì? Có phải là “ có điện tích” và “ mất điện tích” không? Vì sao?
- “ Có điện” và “ mất điện” có nghĩa là có dòng điện hoặc mất dòng điện.
Vậy dòng điện là gì?
Hoạt động 1(10p) : Tìm hiểu dòng điện là gì?
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Cho HS quan sát H 19.1 và nêu sự tương tự
a Làm C1.
- Yêu cầu HS làm C2.
- Đề nghị HS thảo luận & làm nhận xét .
- Thông báo: dòng điện là gì? Dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện
( đèn điện, quạt điện ………)
HS quan sát H 19.1 và nêu sự tương tự
a Làm C1.
HS làm C2.
HS thảo luận & làm nhận xét .
I. Dòng điện:
C1:
Nước
Chảy
C2:
Muốn đèn lại sáng thì cần cọ xát để làm nhiễm điện mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã được áp sát lên mảnh phim nhựa.
Nhận xét:
Dịch chuyển
Hoạt động 2 (15P) Tìm hiểu nguồn điện và mắc mạch điện
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Thông báo tác dụng của nguồn điện.
- Yêu cầu HS kể tên các nguồn điện và miêu tả cực .
- Theo dõi, giúp đở các nhóm HS phát hiện hở mạch để đảm bảo đèn sáng.
HS kể tên các nguồn điện và miêu tả cực .
Hs hoạt động theo nhóm
II. Nguồn điện:
1. Các nguồn điện thường dùng.
Nghe thông báo của GV và làm C3.
C3:
2. Mạch điện có nguồn điện.
Mắc mạch điện cho đèn sáng làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 2 (6P): Vận dụng
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV hướng dẫn học sinh làm C4 , C5 , C6 .
Gv nhận xét từng câu của học sinh
HS làm vận dụng ( C4 , C5 , C6 ) SGK trang 54 . ( CÁ NHÂN )
Nhận xét chéo nhau .
III. Vận dụng
C4 .
C5 .
C6
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ?
- Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn?
- Về nhà làm 19.2 ; 19.3 SBT
- Nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
- Ghi “ ghi nhớ “ vào vở .
Đọc phần “ có thể em chưa biết “ .
Về nhà học bài, đọc bài 20û nhà ,
Làm bài tập sách bài tập 19.1 – 19.3 ( SBT )
IV – RÚT KINH NGHIỆM
GV SOẠN : NGÔ VĂN HÙNG
TIẾT 23– TUẦN 23
NGÀY SOẠN : 05/02/2009
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT
CÁCH ĐIỆN . DÒNG ĐIỆN TRONG
KIM LOẠI
-----&-----
I – MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nhận biết trên thực tế chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Kỹ năng : Kể tên một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( hoặc vật liệu cách điện) thường dùng.
Thái độ : Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các e tự do dịch chuyển có hướng.
II. CHUẨN BỊ:
Học sinh :đọc nội dung bài ở nhà
Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 quan sát , nêu vấn đề , diển giải , trực quan , vấn đáp , thí nghiệm thực hành , . . .
- Biện pháp : giáo dục học sinh học tập nghiêm túc , ý thức vận dụng thí dụ thực tế để ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày đối với môn điện học
- Phương tiện :
1. Cả lớp:
- Một số dụng cụ hoặc thiết bị dùng điện.: bóng đèn, công tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại.
- Tranh vẽ to H 20.1 & 20.3 của sgk
2. Mỗi nhóm HS:
- 1 bóng đèn, đuôi xoáy
- 1 phích cắm với dây nối
- 1 pin, dây nối, mỏ kẹp.
- Một số vật cách điện và dẫn điện.
- Yêu cầu học sinh : Học bài ( bài 20SGK trang 55 , nội dung phần ghi nhớ , làm bài tập sách bài tập .
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
+ HS : SGK .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(5P)
- Dòng điện là gì? Kể tên 3 vật cách điện và 3 vật dẫn điện?
- Tác dụng của nguồn điện. Nguồn điện có mấy cực? Nêu tên? Bt 19.2 và 19.1
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) :
Dòng điện ở gia đình qua cơ thể người rất nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy các dụng cụ và thiết bị phải chế tạo an toàn cho người sử dụng. Chúng gồm bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện. Chúng ta cùng tìm hiểu các bộ phận này ở § 20.
Hoạt động 1(12p) : Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Thông báo chất dẫn điện là gì?
Chất cách điện là gì?
- GV cho học sinh Quan sát và nhận xét các bộ phận tt 201 và làm câu C1.
HS thực trả lời .
HS Quan sát và nhận xét các bộ phận tt 201 và làm câu C1.
I. Chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1:
Các bộ phận dẫn điện.------
Các bộ phận cách điện-----
Hoạt động 2 (p) : Xác định các vật
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
+ Làm thí nghiệm như hình 20.2
+ Cho HS quan sát và ghi kết quả vào bảng
+ Yêu cầu HS trả lời câu C2, kiểm tra và sữa câu trả lời của HS
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C3.
] GV tổng kết câu trả lời.
HS quan sát và ghi kết quả vào bảng
HS trả lời câu C2, kiểm tra và sữa câu trả lời của HS
HS thảo luận và trả lời câu C3.
* Thí nghiệm
- Quan sát thí nghiệm.
- Điền vào bảng.
- Làm C2.
- Thảo luận và trả lời câu C3
Hoạt động 2 (p) : Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
+ Yêu cầu HS làm câu C4.
+ Thông báo như sgk mục b.
+ Yêu cầu HS dựa vào thông báo mục b trả lời câu C5.
+ Yêu cầu HS làm câu C6 và ghi đầy đủ ghi nhớ vào vở.
HS làm câu C4.
HS dựa vào thông báo mục b trả lời câu C5.
HS làm câu C6 và ghi đầy đủ ghi nhớ vào vở.
II. Dòng điện trong kim loại:
1. Electron tự do trong kim loại:
- Làm C4, C5, C6 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe thông báo của GV.
- Chép kết luận vào vở.
Hoạt động 2 (p) : Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV cho học sinh làm c7 , c8 , c9 SGK trang 57
HS làm câu C7 , C8 ,C9 ( theo cá nhân )
III. Vận dụng:
Trả lời theo yêu cầu của GV.
(C7B , C8C , C9C )
4/ Củng cố – tổng kết (04p)
Qua bài học ta cần nhớ những vấn đề gì ?
Nêu chất dẫn điện và chất cách điện?
- Dòng điện trong kim loại là gì? Chép ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p)
- Ghi “ ghi nhớ “ vào vở .
Đọc phần “ có thể em chưa biết “ .
Về nhà học bài, đọc bài 20û nhà ,
Làm bài tập sách bài tập 20.1 – 20.3 ( SBT )
IV – RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- VATLYBV.doc